Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Thuế đánh vào cung lao động

Số trang: 19      Loại file: pdf      Dung lượng: 611.74 KB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tiểu luận: Thuế đánh vào cung lao động nhằm nghiên cứu rõ hơn những tác động của thuế vào cung lao động, đồng thời qua đó xem xét liệu thuế có làm thay đổi cung lao động hay không? Tác động của thuế đến hành vi là vấn đề của các cuộc thảo luận gay go, giữa các nhà học thuật và các chính khách.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Thuế đánh vào cung lao động BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP.HCM KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC - -- --- PHÂN TÍCH CHÍNH SÁCH THUẾTHUẾ ĐÁNH VÀO CUNG LAO ĐỘNG GV HD: PGS.TS N GUYỄN NGỌC HÙNG THỰC HIỆN: NHÓM 4_N H Đ ÊM6 TP.HỒ CHÍ MINH – THÁNG 06/2012LỜI M Ở ĐẦU Như chúng t a đã b iết, những tác động của thuế cuối cùng phụ thuộc vào cáchtác động của chúng đến hành vi. Tác động của thuế đến hành vi là vấn đề của các cuộcthảo luận gay go, giữ a các nhà học thuật và các chính khách. Một số ý kiến cho rằngthuế có ảnh hư ởng rất nhỏ, không mang tính khuyến khích. Một số ý kiến cho rằngmức thuế biên cao dẫn đến thái độ làm việc ngày càng t ồi, số lần vắng mặt không có lýdo cao hơn, miễn cưỡng đi làm… Để nghiên cứu rõ hơn những t ác động của thuế vào cung lao động, đồng th ờiqua đó xem xét liệu thuế có làm thay đổi cung lao động hay không, nhóm chúng tôichọn đề tài “Thuế đánh vào cung lao động” để làm bài nghiên cứu của nhóm mình. Do thời gian nghiên cứu và tìm hiểu ngắn, cũng như lần đầu tiên tiếp xúc vớilĩnh vực nghiên cứ u rộng lớn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót. Rất m ong th ầy vàcác bạn góp ý để nhóm hoàn chỉnh bài nghiên cứu của mình. Lý thuyết thuế đã làm rõ rằng nhữ ng tác động của thuế cuối cùng phụ thuộc vàocách tác động của chúng đến hành vi. Tác động của thuế đến hành vi là vấn đề củacác cuộc thảo luận gay go, giữa các nhà học thuật và các chính khách. Một số ý kiếncho rằng thuế có ảnh hưởng rất nhỏ, không mang tính khuyến khích. Một số ý kiến chorằng mức thuế biên cao dẫn đến thái độ làm việc ngày càng tồi, số lần vắng mặt khôngcó lý do cao hơn, miễn cưỡng đi làm… Nội dung bài này sẽ nghiên cứu tác động củathuế v ào cung lao động, qua đó xem xét liệu thuế có làm thay đổi cung lao động haykhông. I/ LÝ THUYẾT CƠ BẢN: 1. Cung lao động: 1.1. Khái niệm về cung lao động: Cung lao động của một nền kinh tế được xây dựng bằng cách cộng tất cả các quyếtđịnh làm việc của các cá nhân trong nền kinh t ế. Cung lao động phụ thuộc vào các y ếu tố:  Sở thích của người lao động.  Giới hạn về thời gian và ngân sách. 1.2. Đường bàng quan và đườn g giới hạn Ngân sách: Hình 1: Đường bàng quan và đường ngân sách Điểm t iếp xúc giữa các đường bàng quan và đư ờng giới hạn ngân sách sẽ cho ralựa chọn tối ưu về thời gian lao động và nhàn rỗi để đạt đư ợc mức thỏa dụng cao nhấtcủa ngư ời lao động. 1.3. Hàm cung lao động: Đường cung lao động thể hiện mứ c tư ơng quan giữ a thu nhập nhận được và thờigian làm việc. Hình 2: Đường cung lao động Cung lao động có xu hư ớng tăng lên khi thu nhập tăng. Tuy nhiên, khi thu nhậptăng đến một mức nào đấy, cung lao động lại có xu hướng giảm khi thu nhập tiếp tụctăng. 2. Thiết lập m ô hình: Giả sử Bình đang quy ết định sử dụng bao nhiêu thời gian trong mỗi tuần để làmviệc và bao nhiêu thời gian cho nghỉ ngơi. Có thể minh họa sự lựa chọn giữa thời gianlàm v iệc và nhàn rỗi bằng đồ thị và miêu tả chi tiết như sau:  Tổng quỹ thời gian nhàn rỗi mà Bình có được thể hiện tại trục hoành. Giả sửkhoảng t hời gian không dành cho nhàn rỗi thì dành cả cho lao động. Như vậy, bất kìmột điểm nào trên trục hoành là một k ết hợp thể hiện số giờ nhàn rỗi và làm việc củaBình.  Đường giới hạn ngân sách trong biểu đồ cho thấy sự kết hợp giữa thời giannhàn rỗi và thu nhập hay tiêu dùng của một cá nhân được xác định bởi tiền lương laođộng. Nếu mứ c lương của Bình là w/giờ thì đường giới hạn ngân sách của anh t a làđường thẳng có giá trị tuyệt đối của độ dốc là w và có dạng: C + wL = wT, trong đó Clà tiêu dùng được quy ết định bởi thu nhập, wL giá trị giờ nhàn rỗi, wT là tổng thunhập. Ở hình 3, đó là đường BC.  Điểm đ ặc biệt của đư ờng giới hạn ngân sách là phụ thuộc vào sở thích của mỗingười. T a có các đường cong bàng quan có mặt lồi hướng về gốc O. Ba đư ờng congnày được đ ặt tên là i, ii, và iii trong hình 3. T ại A1 là điểm tối ưu của việc lựa chọn:Bình sử dụng L1 giờ để nhàn rỗi và C1 giờ lao động, kiếm đư ợc thu nhập là OC1 . Hình 3: Lựa chọn thời gian làm việc tối đa hóa thỏa dụng Bây giờ giả sử chính phú đánh thuế thu nhập với thuế suất tỷ lệ t. Thuế này làmgiảm tiền lư ơng m ột giờ từ w xuống còn ( 1 – t)w. Khi đó Bình không lao động 1 giờthì anh t a chỉ m ất một khoản thu nhập là ( 1 – t)w, chứ không phải là w. Kết quả làthuế đã làm giảm chi phí cơ hội của m ột giờ nhàn rỗi. Minh họa này đư ợc trình bàytrên hình 4. Đường giới hạn ngân sách của Bình bây giờ không còn là BC1. Thay vàođó là đư ờng BC2, với giá trị tuyệt đối của độ dốc bằng (1- t)w. Do đánh thuế, nên Bìnhphải chọn m ột điểm dọc theo đường giới hạn ngân sách sau thuế BC2 . Trên hình 4, đólà điểm B có tọ a độ: L2 giờ n hàn rỗi và C2 giờ lao động. Như vậy, đánh thuế đã là ...