Tiểu luận: Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 961.24 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia nhằm tìm hiểu về trường phái triết học Nho gia, trường phái triết học đạo gia, so sánh hai tư tưởng Nho gia và Đạo gia. Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SO SÁNH HAI TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ĐẠO GIA GVHD : TS. BÙI VĂN MƢA HVTH : LÊ THỊ TỐ QUYÊN MSHV : 55 Nhóm : 6 LỚP : K22_ NGÀY 4 ̀ TP. HÔ CHÍ MINH, 12/2012 Khoa Tài chính doanh nghiệp GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giớ0i. Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho gia và Đạo gia. Ngày nay, chúng ta thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” là những câu nói răn dạy để giáo dục con người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức nhất định, đồng thời còn là biểu tưởng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, là nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường của một dân tộc, là bản sắc riêng về truyền thống văn hoá. Tìm hiểu về triết học Nho gia và Đạo gia và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc vận dụng vào thực tiễn nhất là trong văn hóa ứng xử trong đời sống xã hội cũng như trong kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ những ý nghĩa lý luận cũng như ý nghĩa thực tiễn to lớn của triết học Nho gia và Đạo gia, em đã ra đề tài: “ Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia”. 2. Giới thiệu kết cấu chuyên đề tiểu luận Chương 1: Trường phái triết học Nho Gia Chương 2: Trường phái triết học Đạo Gia Chương 3: So sánh hai dòng tư tưởng Nho gia và Đạo gia HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Nhóm 6 – Lớp : K22_Ngày 4 Trang - 2 -Khoa Tài chính doanh nghiệp GVHD: TS. Bùi Văn MưaCHƢƠNG 1: TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA1.1 Những tiền đề cơ bản của Nho giaNho giáo xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên dưới thờiXuân Thu do Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập. Trải qua những thăng trầm củalịch sử, Nho giáo ngày càng được bổ sung, phát triển và hoàn thiện hơn ở những khíacạnh, mức độ khác nhauRa đời trong bối cảnh xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ chuyển giao từ hình tháichiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phương Đông nên Nho giáo thời kỳ nàychịu ảnh hưởng của sự biến đổi sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội.Giống như các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là một học thuyết chính trịxã hội nên Nho giáo nảy sinh và tồn tại trên một cơ sở hạ tầng, một tồn tại xã hội nhấtđịnh.Trên lĩnh vực kinh tế: Thời Xuân Thu, nền kinh tế Trung Quốc có sự chuyển biến từthời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. Việc sử dụng đồ sắt trong sản xuất đã đem lạinhững bước tiến mới cho sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. Trong sản xuấtthủ công nghiệp cũng đạt được nhiều thành tựu thúc đẩy một loạt các ngành nghề thủcông nghiệp ra đời và phát triển như luyện sắt, rèn, đúc…Trên cơ sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng đạt được nhiềuthành tựu. Sự ra đời của tiền tệ đã thúc đẩy các ngành thương nghiệp cùng nhiều trungtâm buôn bán trao đổi hàng hoá được mở rộng hơn. Thành thị xuất hiện và trở thànhmột cơ sở kinh tế độc lập. Lúc này, trong xã hội hình thành tầng lớp quý tộc mới cóthế lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ. Vì vậy mà nhu cầu cho con emquý tộc học hành và thi đỗ ra làm quan đã trở nên phổ biến. Đây chính là tiền đề choviệc dạy học và đề cao giáo dục đạo đức nhằm duy trì và ổn định trật tự xã hội.Trên lĩnh vực xã hội: Cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc đang bướcdần sang chế độ phong kiến sơ kỳ nên Tông pháp của nhà Chu không còn được coitrọng như trước. Các nước Chư hầu nổi lên, thôn tính lẫn nhau lấn át nhà Chu. Mâuthuẫn trong giai cấp thống trị ngày càng trở nên gay gắt dẫn tới tình trạng trật tự lễ,nghĩa, cương thường bị đảo lộn, các quan hệ đạo đức suy đồi Chư hầu lấn quyềnHVTH: Lê Thị Tố Quyên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP. HCM KHOA TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP CHUYÊN ĐỀ TIỂU LUẬNĐỀ TÀI: TÌM HIỂU VÀ SO SÁNH HAI TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA VÀ ĐẠO GIA GVHD : TS. BÙI VĂN MƢA HVTH : LÊ THỊ TỐ QUYÊN MSHV : 55 Nhóm : 6 LỚP : K22_ NGÀY 4 ̀ TP. HÔ CHÍ MINH, 12/2012 Khoa Tài chính doanh nghiệp GVHD: TS. Bùi Văn Mưa LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Văn minh Trung Hoa là một trong những nền văn minh xuất hiện sớm nhất trên thế giới với hơn 4000 năm phát triển liên tục, với nhiều phát minh vĩ đại trong lịch sử trên nhiều lĩnh vực khoa học. Có thể nói, văn minh Trung Hoa là một trong những cái nôi của văn minh nhân loại. Bên cạnh những phát minh, phát kiến về khoa học, văn minh Trung Hoa còn là nơi sản sinh ra nhiều học thuyết triết học lớn có ảnh hưởng đến nền văn minh Châu Á cũng như toàn thế giớ0i. Trong số các học thuyết triết học lớn đó phải kể đến trường phái triết học Nho gia và Đạo gia. Ngày nay, chúng ta thường nghe nói “nước có quốc pháp, nhà có gia phong” là những câu nói răn dạy để giáo dục con người Việt Nam sống có phép tắc, khuôn mẫu đạo đức nhất định, đồng thời còn là biểu tưởng tự hào về truyền thống văn hoá dân tộc, là nguyên khí tinh thần độc lập, từ cường của một dân tộc, là bản sắc riêng về truyền thống văn hoá. Tìm hiểu về triết học Nho gia và Đạo gia và ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội Việt Nam có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc vận dụng vào thực tiễn nhất là trong văn hóa ứng xử trong đời sống xã hội cũng như trong kinh doanh trong bối cảnh hội nhập kinh tế của đất nước ta trong giai đoạn hiện nay. Từ những ý nghĩa lý luận cũng như ý nghĩa thực tiễn to lớn của triết học Nho gia và Đạo gia, em đã ra đề tài: “ Tìm hiểu và so sánh hai trường phái triết học Nho gia và Đạo gia”. 2. Giới thiệu kết cấu chuyên đề tiểu luận Chương 1: Trường phái triết học Nho Gia Chương 2: Trường phái triết học Đạo Gia Chương 3: So sánh hai dòng tư tưởng Nho gia và Đạo gia HVTH: Lê Thị Tố Quyên MSHV: 55 Nhóm 6 – Lớp : K22_Ngày 4 Trang - 2 -Khoa Tài chính doanh nghiệp GVHD: TS. Bùi Văn MưaCHƢƠNG 1: TRƢỜNG PHÁI TRIẾT HỌC NHO GIA1.1 Những tiền đề cơ bản của Nho giaNho giáo xuất hiện ở Trung Quốc vào khoảng thế kỷ VI trước công nguyên dưới thờiXuân Thu do Khổng Tử (551 - 479 TCN) sáng lập. Trải qua những thăng trầm củalịch sử, Nho giáo ngày càng được bổ sung, phát triển và hoàn thiện hơn ở những khíacạnh, mức độ khác nhauRa đời trong bối cảnh xã hội Trung Quốc bước vào thời kỳ chuyển giao từ hình tháichiếm hữu nô lệ sang chế độ phong kiến kiểu Phương Đông nên Nho giáo thời kỳ nàychịu ảnh hưởng của sự biến đổi sâu sắc, toàn diện trên tất cả các lĩnh vực của đời sốngxã hội.Giống như các bộ phận của kiến trúc thượng tầng, là một học thuyết chính trịxã hội nên Nho giáo nảy sinh và tồn tại trên một cơ sở hạ tầng, một tồn tại xã hội nhấtđịnh.Trên lĩnh vực kinh tế: Thời Xuân Thu, nền kinh tế Trung Quốc có sự chuyển biến từthời đại đồ đồng sang thời đại đồ sắt. Việc sử dụng đồ sắt trong sản xuất đã đem lạinhững bước tiến mới cho sự phát triển của nền kinh tế nông nghiệp. Trong sản xuấtthủ công nghiệp cũng đạt được nhiều thành tựu thúc đẩy một loạt các ngành nghề thủcông nghiệp ra đời và phát triển như luyện sắt, rèn, đúc…Trên cơ sở phát triển sản xuất thủ công nghiệp, thương nghiệp cũng đạt được nhiềuthành tựu. Sự ra đời của tiền tệ đã thúc đẩy các ngành thương nghiệp cùng nhiều trungtâm buôn bán trao đổi hàng hoá được mở rộng hơn. Thành thị xuất hiện và trở thànhmột cơ sở kinh tế độc lập. Lúc này, trong xã hội hình thành tầng lớp quý tộc mới cóthế lực, tranh giành quyền lực với tầng lớp quý tộc cũ. Vì vậy mà nhu cầu cho con emquý tộc học hành và thi đỗ ra làm quan đã trở nên phổ biến. Đây chính là tiền đề choviệc dạy học và đề cao giáo dục đạo đức nhằm duy trì và ổn định trật tự xã hội.Trên lĩnh vực xã hội: Cuối Xuân Thu đầu Chiến Quốc, xã hội Trung Quốc đang bướcdần sang chế độ phong kiến sơ kỳ nên Tông pháp của nhà Chu không còn được coitrọng như trước. Các nước Chư hầu nổi lên, thôn tính lẫn nhau lấn át nhà Chu. Mâuthuẫn trong giai cấp thống trị ngày càng trở nên gay gắt dẫn tới tình trạng trật tự lễ,nghĩa, cương thường bị đảo lộn, các quan hệ đạo đức suy đồi Chư hầu lấn quyềnHVTH: Lê Thị Tố Quyên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Triết học Trung Hoa Triết học phương Đông Tiểu luận triết học Đề tài triết học Triết học Nho giáo Triết học Đạo gia Lịch sử triết học Triết học Trung QuốcTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
20 trang 267 0 0
-
30 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 247 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Bài giảng Lịch sử tư tưởng Phương Đông - PGS.TS. Trương Văn Chung
20 trang 189 0 0