Danh mục tài liệu

Tiểu luận triết học: Các phép biện chứng

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 309.63 KB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học: các phép biện chứng, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học: Các phép biện chứngTiểu luận triết họcĐề tài: Các phép biện chứngTiÓu luËn triÕt häc MỤC LỤC TRA LỜI NÓI ĐẦU 2PHẦN I- CÁC PHÉP BIỆN CHỨNG TRƯỚC TRIẾT HỌC MÁC 3 1. PHÉP BIỆN CHỨNG TỰ PHÁT NGÂY THƠ THỜI CỔ ĐẠI 31.1 TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI 31.2 TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI 51.3 TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI 6 2. PHÉP BIỆN CHỨNG TÂY ÂU THẾ KỶ XIV - XVIII 9 3. PHÉP BIỆN CHỨNG CỔ ĐIỂN ĐỨC 10 11 PHẦN II. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT HAY PHÉP BIỆNCHỨNG MÁC – XIT 11 1. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CHO SỰ RA ĐỜI CỦA PHÉP DUY VẬT BIỆN CHỨNG 2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT 12 13 PHẦN III. PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG SỰ VẬNĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ NƯỚC TA HIỆN NAY KẾT LUẬN 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 1TiÓu luËn triÕt häc LỜI NÓI ĐẦU BIỆN CHỨNG VÀ SIÊU HÌNH LÀ HAI PHƯƠNG PHÁP TƯ DUYTRÁI NGƯỢC NHAU TRONG TRIẾT HỌC. PHƯƠNG PHÁP SIÊU HÌNHLÀ PHƯƠNG PHÁP XEM XÉT SỰ VẬT TRONG TRẠNG THÁI ĐỨNGIM, KHÔNG VẬN ĐỘNG, TÁCH RỜI CÔ LẬP VÀ TÁCH BIỆT NHAU.CÁCH XEM XÉT CHO CHÚNG TA NHÌN THẤY SỰ TỒN TẠI CỦA SỰVẬT HIỆN TƯỢNG Ở TRẠNG THÁI ĐỨNG IM TƯƠNG ĐỐI, NHƯNGNẾU TUYỆT ĐỐI HOÁ PHƯƠNG PHÁP NÀY SẼ DẪN ĐẾN SAI LẦMPHỦ NHẬN SỰ PHÁT TRIỂN, KHÔNG NHẬN THẤY MỐI LIÊN HỆGIỮA CÁC SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG. TRONG KHI ĐÓ TRÁI LẠI,PHƯƠNG PHÁP BIỆN CHỨNG LÀ: LÀ PHƯƠNG PHÁP XEM XÉTNHỮNG SỰ VẬT HIỆN TƯỢNG VÀ NHỮNG PHẢN ÁNH CỦA CHÚNGVÀO TƯ DUY, CHỦ YẾU LÀ TRONG MỐI LIÊN HỆ QUA LẠI CỦACHÚNG, TRONG SỰ PHÁT SINH VÀ SỰ TIÊU VONG CỦA CHÚNG. TRONG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC CÓ NHỮNG THỜI GIAN, TƯ DUYSIÊU HÌNH CHIẾM ƯU THẾ SO VỚI TƯ DUY BIỆN CHỨNG. NHƯNGXÉT TRONG TOÀN BỘ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC, THÌ PHÉP BIỆN CHỨNGLUÔN CHIẾM MỘT VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT TRONG ĐỜI SỐNG TINH THẦNXÃ HỘI. PHÉP BIỆN CHỨNG LÀ MỘT KHOA HỌC TRIẾT HỌC, VÌVẬY NÓ CŨNG PHÁT TRIỂN TỪ THẤP TỚI CAO M À ĐỈNH CAO LÀPHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT MÁC - XÍT CỦA TRIẾT HỌC MÁC -LÊNIN. CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN LUÔN ĐÁNH GIÁ CAO PHÉP BIỆNCHỨNG, NHẤT LÀ PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT, COI ĐÓ LÀ MỘTCÔNG CỤ TƯ DUY SẮC BÉN ĐỂ ĐẤU TRANH VỚI THUYẾT KHÔNGTHỂ BIẾT, TƯ DUY SIÊU HÌNH, CỦNG CỐ NIỀM TIN VÀO SỨCMẠNH VÀ KHẢ NĂNG CỦA CON NGƯỜI TRONG NHẬN THỨC VÀCẢI TẠO THẾ GIỚI. VIỆC NGHIÊN CỨU LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆNCHỨNG SẼ CHO CHÚNG TA THẤY RÕ HƠN BẢN CHẤT CỦA PHÉPBIỆN CHỨNG VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TƯ DUY BIỆN CHỨNG CỦA 2TiÓu luËn triÕt häcNHÂN LOẠI. XUẤT PHÁT TỪ MỤC ĐÍCH ĐÓ, TÔI CHỌN ĐỀ TÀITIỂU LUẬN VỀ: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG TRONG TRIẾTHỌC, ĐỂ NGHIÊN CỨU. NỘI DUNG PHẦN I- CÁC PHÉP BIỆN CHỨNG TRƯỚC TRIẾT HỌC MÁC1. PHÉP BIỆN CHỨNG THỜI CỔ ĐẠI PHÉP BIÊN CHỨNG THỜI CỔ ĐẠI LÀ PHÉP BIỆN CHỨNG TỰPHÁT, NGÂY THƠI VÀ MANG NẶNG TÍNH TRỰC QUAN ĐƯỢC HÌNHTHÀNH TRÊN CƠ SỞ QUAN SÁT TỰ NHIÊN, XÃ HỘI HOẶC THÔNGQUA KINH NGHIỆM CỦA BẢN THÂN. BA TRUNG TÂM TRIẾT HỌCLỚN NHẤT THỜI BẤY GIỜ LÀ: TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI,TRIẾT HỌC ẤN ĐỘ CỔ ĐẠI VÀ TRIẾT HỌC HY LẠP CỔ ĐẠI. BÊNCẠNH NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHUNG, DO ĐẶC ĐIỂM VĂN HOÁ CŨNGNHƯ HOÀN CẢNH LỊCH SỬ KHÁC NHAU NÊN SỰ THỂ HIỆN TƯTƯỞNG BIỆN CHỨNG TRONG HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC MỖITRUNG TÂM ĐỀU CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM RIÊNG KHÔNG GIỐNGNHAU. 1.1 TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI TRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI LÀ MỘT NỀN TRIẾT HỌC LỚNCỦA NHÂN LOẠI, CÓ TỚI 103 TRƯỜNG PHÁI TRIẾT HỌC. DO ĐẶCĐIỂM CỦA BỐI CẢNH LỊCH SỬ TRUNG HOA LÚC ĐÓ LÀ XÃ HỘILOẠN LẠC, ĐỜI SỐNG NHÂN DÂN CƠ CỰC, ĐẠO ĐỨC SUY ĐỒI NÊNTRIẾT HỌC TRUNG HOA CỔ ĐẠI TẬP TRUNG VÀO GIẢI QUYẾT CÁCVẤN ĐỀ VỀ CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI. NHỮNG TƯ TƯỞNG BIỆN CHỨNG 3TiÓu luËn triÕt häcTHỜI NÀY CHỈ THỂ HIỆN KHI CÁC NHÀ TRIẾT HỌC KIẾN GIẢINHỮNG VẤN ĐỀ VỀ VŨ TRỤ QUAN. MỘT TRONG NHỮNG HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC MANG TƯTƯỞNG BIỆN CHỨNG SÂU SẮC LÀ HỌC THUYẾT ÂM - DƯƠNG.ĐÂY LÀ MỘT HỌC THUYẾT TRIẾT HỌC ĐƯỢC PHÁT TRIỂN TRÊNCƠ SỞ MỘT BỘ SÁCH CÓ TÊN LÀ KINH DỊCH. MỘT TRONG NHỮNGNGUYÊN LÝ TRIẾT HỌC CƠ BẢN NHẤT LÀ NHÌN NHẬN MỌI TỒNTẠI KHÔNG PHẢI TRONG TÍNH ĐỒNG NHẤT TUYỆT ĐỐI, M ÀCŨNG KHÔNG PHẢI TRONG SỰ LOẠI TRỪ BIỆT LẬP KHÔNG THỂTƯƠNG ĐỒNG. TRÁI LẠI TẤT CẢ ĐỀU BAO HÀM SỰ THỐNG NHẤTCỦA CÁC MẶT ĐỐI LẬP - ĐÓ LÀ ÂM VÀ DƯƠNG. ÂM - DƯƠNGKHÔNG LOẠI TRỪ, KHÔNG BIỆT LẬP, MÀ BAO HÀM NHAU, LIÊNHỆ TƯƠNG TÁC LẪN NHAU, CHẾ ƯỚC LẪN NHAU. KINH DỊCHVIẾT: CƯƠNG NHU TƯƠNG THÔI NHI SINH BIẾN HOÁ, SINH SINHCHI VI DỊCH ...

Tài liệu có liên quan: