Danh mục tài liệu

Tiểu luận triết học Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Số trang: 10      Loại file: doc      Dung lượng: 39.00 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

rong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và người lao động là mối quan hệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả quan hệ của xã hội đó. Giá trị thặng dư, phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bị nhà tư bản chiếm không do bóc lột sức lao động. Giá trị thặng dư do lao động không công của người công nhân làm thuê sáng tạo ra là nguồn gốc làm giầu của các giai cấp các nhà tư...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học "Quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư" PHẦN MỞ ĐẦU Trong xã hội tư bản, mối quan hệ giữa tư bản và người lao động là mối quanhệ cơ bản, sâu sắc nhất, xuyên qua tất cả quan hệ của xã hội đó. Giá trị thặng dư,phần giá trị do lao động của công nhân làm thuê sáng tạo ra ngoài sức lao động và bịnhà tư bản chiếm không do bóc lột sức lao động. Giá trị thặng dư do lao động khôngcông của người công nhân làm thuê sáng tạo ra là nguồn gốc làm giầu của các giai cấpcác nhà tư bản, sản xuất ra giá trị thặng dư trước hết nhà tư bản tạo ra một giá trị sửdụng nào đó vì giá trị sử dụng là vật mang giá trị và giá trị thặng dư .Toàn bộ hoạtđộng của nhà tư bản hướng đến, đó là tăng cường việc tạo ra giá trị thặng dư tuyệtđối và giá trị thặng dư tương đối. Vậy quá trình sản xuất tư bản chủ nghĩa là sự thống nhất giữa quá trình sảnxuất ra giá trị sử dụng và quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư. Vì vậy C. Mác viết “Với tư cách là sự thống nhất giữa quá trình lao động vàquá trình tạo ra giá trị thì quá trình sản xuất là quá trình sản xuất hàng hoá.” 1. Sự chuyển hoá tiền tệ thành tư bản. Mọi tư bản lúc đầu đều biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưngbản thân tiền không phải là tư bản, mà tiền chỉ biến thành tư bản khi được sử dụngđể bóc lột lao động của người khác để tạo ra giá trị thặng dư. Nếu tiền được dùng để mua hàng hoá thì chúng là phương tiện giản đơn củalưu thông hàng hoá và vận động theo công thức: Hàng- Tiền- Hàng (H-T-H), nghĩa làsự chuyển hoá của hàng hoá thành tiền tệ, rồi tiền tệ lại chuyển hoá thành hàng. Còntiền với tư cách là tư bản thì vận động theo công thức: Tiền- Hàng- Tiền (T-H-T), tứclà sự chuyển hoá tiền thành hàng và sự chuyển hoá ngoặc lại của hàng thành tiền. Bấtcứ tiền nào vận động theo công thức T-H-T đều được chuyển hoá thành tư bản. Do mục đích của lưu thông hàng hoá giản đơn là giá trị sử dụng nên vòng lưuthông chấm dứt ở giai đoạn hai. Khi những người trao đổi đã có được giá trị sử dụngmà người đó cần đến. Còn mục đích lưu thông của tiền tệ với tư cách là tư bản khôngphải là giá trị sử dụng mà là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm. Vì vậy nếu số tiền thubằng số tiền ứng ra thì quá trình vận động trở nên không có giá trị gì. Do vậy số tiềnthu phải lớn hơn số tiền đã ứng ra, nên công thức vận động đầy đủ của tư bản là: T-H-T’, trong đó T’=T+ T. T là số tiền trội hơn so với số tiền ứng ra, C. Mác gọi là giátrị thặng dư. Số tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành tư bản. Vậy tư bản là giá trịmang lại giá trị thặng dư. Mục đích của lưu thông T-H-T’ là sự lớn lên của giá trịthặng dư, nên sự vận động T-H-T’ là không có giới hạn vì sự lớn lên của giá trị làkhông có giới hạn. Sự vận động của mọi tư bản đều biểu hiện trong lưu thông theo công thức T-H-T’, do đó công thức này được gọi là công thức chung của tư bản. Tiền ứng trước, tức là tiền đưa vào lưu thông, khi trở về tay người chủ của nóthì thêm một lượng nhất định (T). Vậy có phải do bản chất của lưu thông đã làm chotiền tăng thêm, và do đó mà hình thành giá trị thặng dư hay không? Thật vậy trong lưu thông nếu hàng hoá được trao đổi ngang giá thì chỉ có sựthay đổi hình thái của giá trị, còn tổng số giá trị, cũng như phần giá trị thuộc về mỗibên trao đổi là không đổi. Về mặt giá trị sử dụng trong trao đổi của hai bên là không cólợi gì. Như vậy, không ai có thể thu được từ lưu thông một lượng lớn hơn lượng giátrị đã bỏ ra (Tức là chưa tìm thấy T). C.Mác cho rằng trong xã hội tư bản không có bất kỳ một nhà tư bản nào chỉđóng vai trò là người bán sản phẩm mà lại không phải là người mua các yếu tố sảnxuất. Vì vậy khi anh ta bán hàng hoá cao hơn giá trị vốn có của nó, thì khi mua các yếutố sản xuất ở đầu vào các nhà tư bản khác cũng bán cao hơn giá trị và như vậy cáiđược lợi khi bán sẽ bù cho cái thiệt hại khi mua. (Cuối cùng vẫn không tìm thấynguồn gốc sinh ra T) Nếu hàng hoá được bán thấp hơn giá trị, thì số tiền mà người đó sẽ được lợikhi là người mua cũng chính là số tiền mà người đó sẽ mất đi khi là người bán. Nhưvậy việc sinh ra T không thể là kết quả của việc mua hàng thấp hơn giá trị của nó. Vậy trong lưu thông không thể tạo ra giá trị và giá trị thặng dư vì vậy khôngthể là nguồn gốc sinh ra T Ở ngoài lưu thông Mác xem xét cả hai yếu tố là hàng hoá và tiền tệ: Đối với hàng hoá ngoài lưu thông: Tức là đem sản phẩm tiêu dùng hay sử dụngvà sau một thời gian tiêu dùng nhất định thì thấy cả giá trị sử dụng và giá trị của sảnphẩm đều biến mất theo thời gian. Đối với yếu tố tiền tệ: Tiền tệ ở ngoài lưu thông là tiền tệ nằm im một chỗ.Vì vậy không có khẳ năng lớn lên để sinh ra T. Vậy ngoài lưu thông không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuấthiện ở bên ngoài lưu thông. Nó ph ...

Tài liệu có liên quan: