Tiểu luận triết học - Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay
Số trang: 16
Loại file: doc
Dung lượng: 4.00 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án tiểu luận triết học - quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng cnxh ở việt nam hiện nay, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay ----------Tiểu luận triết học - Quan điểm toàn diện vàvận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay 1 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................2CHƯƠNG1.................................................................................................4 1.1- NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ............................4 1.2 - QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ....................................................................................................7CHƯƠNG 2................................................................................................9 2.1-QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN Ở VIỆT NAM LÀ MỘT TẤT YẾU LỊCH SỬ. ......................9 2.2- VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM ..................................................11 2.2.1 Đánh giá những thành tựu và những hạn chế của CNXH trong thời gian qua ...........................................................................12 2.2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. ....................................13KẾT LUẬN ..............................................................................................17 PHẦN MỞ ĐẦU Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giaiđoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong bối cảnh toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế, do đó sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trongbối cảnh đó cũng có những điểm khác so với trước đây. Trước những năm 1986, do nhận thức và vận dụng sai lầm lý luậncủa chủ nghĩa Mác –Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đãdẫn đến những thất bại to lớn như sự sụp đổ của hệ thống các nướcXHCN ở Liên xô và các nước Đông Âu, còn ở Việt nam do nhận thức vàvận dụng sai lầm đã dẫn đến tụt hậu về kinh tế và khủng hoảng về chínhtrị. 2 Trong khi khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất cả các mặt,các lĩnh vực của quá trình đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng đã đồng thời coi đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về chủnghĩa xã hội là khâu đột phá; trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải đổimới cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị, Đảng ta cũng xem đổi mớikinh tế là trọng tâm. Thực tiễn hơn 10 năm đổi mớỉ nước ta mang lại nhiều bằng chứngxác nhận tính đúng đắn của những quan điểm nêu trên. Đại hội đại biểulần thứ VIII của đảng đã khẳng định”xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầucông cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch địnhđường lối và chinhs sách đối nội đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thìkhông có sự đổi mới khác. Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về nhiệm vụ xây dựngCNXH trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tôi đã lựa chọn đề tài Quanđiểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt namhiện nay. Đề tài tập trung nghiên cứu Quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam từtrước và sau đổi mới đến nay, và một số kiến nghị vận dụng quan điểmtoàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin vào sự nghiệp xây dựng CNXH ởViệt nam. Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý và phươngpháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, thế giới quan duy vật biện chứng,căn cứ vào một số quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Kết cấu đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận gồm hai chương Chương 1: Lý luận chung về quan điểm toàn diện 3 Chương 2: Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựngCNXH ở Việt nam. Do điều kiện thời gian cũng như trình độ am hiểu về vấn đề này cònhạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận đượcnhững ý kiến đánh giá của thầy cô giáo và các bạn để đề tài này đượchoàn thiện hơn. CHƯƠNG1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1.1- NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Theo quan điểm siêu hình, các sự vật hiện tượng tồn tại một cáchtách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụthuộc, không có sự ràng buộc lẫn nhau, những mối liên hệ có chăng chỉ lànhững liên hệ hời hợt, bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. Một số người theoquan điểm siêu hình cũng thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nónhưng laị phủ nhận khả năng chuyển hoá lẫn nhau giữa các hình thứcliên hệ khác nhau. 4 Ngược lại, quan điểm biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như mộtchỉnh thể thống nhất. Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận triết học - Quan điểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay ----------Tiểu luận triết học - Quan điểm toàn diện vàvận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt nam hiện nay 1 MỤC LỤCPHẦN MỞ ĐẦU ........................................................................................2CHƯƠNG1.................................................................................................4 1.1- NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN ............................4 1.2 - QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN TRONG TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN ....................................................................................................7CHƯƠNG 2................................................................................................9 2.1-QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI, BỎ QUA CHẾ ĐỘ TBCN Ở VIỆT NAM LÀ MỘT TẤT YẾU LỊCH SỬ. ......................9 2.2- VẬN DỤNG QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN VÀO SỰ NGHIỆP XÂY DỰNG CNXH Ở VIỆT NAM ..................................................11 2.2.1 Đánh giá những thành tựu và những hạn chế của CNXH trong thời gian qua ...........................................................................12 2.2.2 Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở nước ta trong giai đoạn hiện nay. ....................................13KẾT LUẬN ..............................................................................................17 PHẦN MỞ ĐẦU Nước ta đang trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giaiđoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản trong bối cảnh toàn cầu hoá và hộinhập kinh tế quốc tế, do đó sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội trongbối cảnh đó cũng có những điểm khác so với trước đây. Trước những năm 1986, do nhận thức và vận dụng sai lầm lý luậncủa chủ nghĩa Mác –Lênin vào công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội đãdẫn đến những thất bại to lớn như sự sụp đổ của hệ thống các nướcXHCN ở Liên xô và các nước Đông Âu, còn ở Việt nam do nhận thức vàvận dụng sai lầm đã dẫn đến tụt hậu về kinh tế và khủng hoảng về chínhtrị. 2 Trong khi khẳng định tính toàn diện, phạm vi bao quát tất cả các mặt,các lĩnh vực của quá trình đổi mới, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIcủa Đảng đã đồng thời coi đổi mới tư duy lý luận, tư duy chính trị về chủnghĩa xã hội là khâu đột phá; trong khi nhấn mạnh sự cần thiết phải đổimới cả lĩnh vực kinh tế lẫn lĩnh vực chính trị, Đảng ta cũng xem đổi mớikinh tế là trọng tâm. Thực tiễn hơn 10 năm đổi mớỉ nước ta mang lại nhiều bằng chứngxác nhận tính đúng đắn của những quan điểm nêu trên. Đại hội đại biểulần thứ VIII của đảng đã khẳng định”xét trên tổng thể, Đảng ta bắt đầucông cuộc đổi mới từ đổi mới về tư duy chính trị trong việc hoạch địnhđường lối và chinhs sách đối nội đối ngoại. Không có sự đổi mới đó thìkhông có sự đổi mới khác. Nhằm góp phần nhận thức đúng đắn hơn về nhiệm vụ xây dựngCNXH trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tôi đã lựa chọn đề tài Quanđiểm toàn diện và vận dụng vào sự nghiệp xây dựng CNXH ở Việt namhiện nay. Đề tài tập trung nghiên cứu Quá trình xây dựng CNXH ở Việt nam từtrước và sau đổi mới đến nay, và một số kiến nghị vận dụng quan điểmtoàn diện của chủ nghĩa Mác-Lênin vào sự nghiệp xây dựng CNXH ởViệt nam. Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở những nguyên lý và phươngpháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, thế giới quan duy vật biện chứng,căn cứ vào một số quan điểm đường lối, chính sách của Đảng và Nhànước từ sau Đại hội Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VI. Kết cấu đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận gồm hai chương Chương 1: Lý luận chung về quan điểm toàn diện 3 Chương 2: Vận dụng quan điểm toàn diện vào sự nghiệp xây dựngCNXH ở Việt nam. Do điều kiện thời gian cũng như trình độ am hiểu về vấn đề này cònhạn chế, nên không tránh khỏi những thiếu sót, tác giả mong nhận đượcnhững ý kiến đánh giá của thầy cô giáo và các bạn để đề tài này đượchoàn thiện hơn. CHƯƠNG1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUAN ĐIỂM TOÀN DIỆN 1.1- NGUYÊN LÝ VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN Theo quan điểm siêu hình, các sự vật hiện tượng tồn tại một cáchtách rời nhau, cái này bên cạnh cái kia, giữa chúng không có sự phụthuộc, không có sự ràng buộc lẫn nhau, những mối liên hệ có chăng chỉ lànhững liên hệ hời hợt, bề ngoài mang tính ngẫu nhiên. Một số người theoquan điểm siêu hình cũng thừa nhận sự liên hệ và tính đa dạng của nónhưng laị phủ nhận khả năng chuyển hoá lẫn nhau giữa các hình thứcliên hệ khác nhau. 4 Ngược lại, quan điểm biện chứng cho rằng thế giới tồn tại như mộtchỉnh thể thống nhất. Các sự vật hiện tượng và các quá trình cấu thành thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận nghiên cứu đề tài tiểu luận triết học quan điểm toàn diện CNXH ở VN và hội nhập kinh tế quốc tế quan điểm toàn diệnTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 326 0 0 -
14 trang 312 0 0
-
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 293 0 0 -
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Tiểu luận: Thực trạng và giải pháp marketing địa phương thu hút lượng khách vào Côn đảo
25 trang 231 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0