Tiểu luận Triết học: Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại
Số trang: 20
Loại file: docx
Dung lượng: 102.54 KB
Lượt xem: 28
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tiểu luận này được viết nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác–Lênin về “Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại”. Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp, tiểu luận này giúp chúng ta đọc hiểu thêm về thành tựu cũng như hạn chế, nguyên nhân cũng như giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000===== TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂCỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện: Phạm Xuân Thịnh Mã SV : 2215110375 Lớp chuyên ngành : K61-Anh 05-KT Lớp tín chỉ : TRI114.3 GV hướng dẫn : ThS Trần Huy Quang Hà Nội - 5/2023 MỤC LỤC1 MỞ ĐẦU............................................................................................................22 NỘI DUNG........................................................................................................4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................... 4 2.1.1 Phép biện chứng duy vật.........................................................................4 2.1.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể..................................................................... 4 2.1.3 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật...................... 5 2.1.4 Khái niệm, vai trò và tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại........5 2.2 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI...........7 2.2.1 Tình hình kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.........................................7 2.2.2 Một số đề xuất giải pháp cho những vấn đề nêu trên...........................123 KẾT LUẬN..................................................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................151 MỞ ĐẦULý do chọn đề tài: Kinh tế đối ngoại được ví như một mắt xích quan trọng trong guồng máy củanền kinh tế, đóng vai trò quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và phát triểnhiện nay, không những góp phần đắc lực vào quá trình thúc đẩy toàn bộ nền kinh tếphát triển mà còn mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế cả về các lĩnh vựckhác. Trong thời đại nền kinh tế mở và cạnh tranh như hiện nay, mỗi quốc gia phảinghiên cứu, tìm ra huóng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù với điều kiện, hoàncảnh đất nước, phù hợp với khu vực thế giới và thời đại. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổsung và phát triển năm 2011) của Đảng đã ghi: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủnghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ namcho hành động của mình. Xuất phát từ nhận thức, những kiến thức được học nênem lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứngduy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại”.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Tiểu luận này được viết nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin về “Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại”. Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp, tiểu luận này giúp chúng ta đọc hiểu thêm về thành tựu cũng như hạn chế, nguyên nhân cũng như giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.Kết cấu: Với mục đích và nhiệm vụ trên, tiểu luận kết cấu như sau: - Khái niệm, vai trò và tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại.- Tình hình kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.- Một số đề xuất giải pháp cho những vấn đề nêu trên. 2 NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1.1 Phép biện chứng duy vật 1.1.a. Khái niệm Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng duy vật là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. 1.1.b. Đặc trưng cơ bản - Được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. - Có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận hiện chứng duy vật. 1.1.c. Vai trò - Là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chú nghĩa Mác – Lênin. - Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.2.1.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 1.2.a. Cở sở khách quan của nguyên tắc lịch sử - cụ thể Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại, vận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận Triết học: Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG KHOA LÍ LUẬN CHÍNH TRỊ =====000===== TIỂU LUẬN TRIẾT HỌC VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂCỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI Sinh viên thực hiện: Phạm Xuân Thịnh Mã SV : 2215110375 Lớp chuyên ngành : K61-Anh 05-KT Lớp tín chỉ : TRI114.3 GV hướng dẫn : ThS Trần Huy Quang Hà Nội - 5/2023 MỤC LỤC1 MỞ ĐẦU............................................................................................................22 NỘI DUNG........................................................................................................4 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN....................................................................................... 4 2.1.1 Phép biện chứng duy vật.........................................................................4 2.1.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể..................................................................... 4 2.1.3 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể của phép biện chứng duy vật...................... 5 2.1.4 Khái niệm, vai trò và tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại........5 2.2 VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC LỊCH SỬ - CỤ THỂ CỦA PHÉP BIỆN CHỨNG DUY VẬT TRONG HOẠT ĐỘNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI...........7 2.2.1 Tình hình kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.........................................7 2.2.2 Một số đề xuất giải pháp cho những vấn đề nêu trên...........................123 KẾT LUẬN..................................................................................................... 144 TÀI LIỆU THAM KHẢO..............................................................................151 MỞ ĐẦULý do chọn đề tài: Kinh tế đối ngoại được ví như một mắt xích quan trọng trong guồng máy củanền kinh tế, đóng vai trò quan trọng, nhất là trong xu thế hội nhập và phát triểnhiện nay, không những góp phần đắc lực vào quá trình thúc đẩy toàn bộ nền kinh tếphát triển mà còn mở rộng quan hệ giao lưu, hợp tác quốc tế cả về các lĩnh vựckhác. Trong thời đại nền kinh tế mở và cạnh tranh như hiện nay, mỗi quốc gia phảinghiên cứu, tìm ra huóng đi đúng đắn cho nền kinh tế, phù với điều kiện, hoàncảnh đất nước, phù hợp với khu vực thế giới và thời đại. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổsung và phát triển năm 2011) của Đảng đã ghi: Đảng Cộng sản Việt Nam lấy chủnghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm nền tảng tư tưởng và kim chỉ namcho hành động của mình. Xuất phát từ nhận thức, những kiến thức được học nênem lựa chọn đề tài “Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứngduy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại”.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: Tiểu luận này được viết nhằm nêu lại quan điểm Triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin về “Vận dụng nguyên tắc lịch sử cụ - thể của phép biện chứng duy vật trong hoạt động kinh tế đối ngoại”. Bằng phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lí luận và thực tiễn, phân tích và tổng hợp, tiểu luận này giúp chúng ta đọc hiểu thêm về thành tựu cũng như hạn chế, nguyên nhân cũng như giải pháp cho hoạt động kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.Kết cấu: Với mục đích và nhiệm vụ trên, tiểu luận kết cấu như sau: - Khái niệm, vai trò và tính tất yếu của hoạt động kinh tế đối ngoại.- Tình hình kinh tế đối ngoại nước ta hiện nay.- Một số đề xuất giải pháp cho những vấn đề nêu trên. 2 NỘI DUNG 2.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN2.1.1 Phép biện chứng duy vật 1.1.a. Khái niệm Ph.Ăngghen cho rằng: “Phép biện chứng duy vật là môn khoa học về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã hội loài người và của tư duy”. 1.1.b. Đặc trưng cơ bản - Được xác lập trên nền tảng của thế giới quan duy vật khoa học. - Có sự thống nhất giữa nội dung thế giới quan duy vật biện chứng và phương pháp luận hiện chứng duy vật. 1.1.c. Vai trò - Là một nội dung đặc biệt quan trọng trong thế giới quan và phương pháp luận triết học của chủ nghĩa Mác – Lênin, tạo nên tính khoa học và cách mạng của chú nghĩa Mác – Lênin. - Là thế giới quan và phương pháp luận chung nhất của hoạt động sáng tạo trong các lĩnh vực nghiên cứu khoa học và hoạt động thực tiễn.2.1.2 Nguyên tắc lịch sử - cụ thể 1.2.a. Cở sở khách quan của nguyên tắc lịch sử - cụ thể Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển là cơ sở hình thành quan điểm lịch sử cụ thể. Mọi sự vật, hiện tượng trên thế giới đều tồn tại, vận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận Triết học Phép biện chứng duy vật Hoạt động kinh tế đối ngoại Nguyên tắc lịch sử cụ-thể Chủ nghĩa Mác–LêninTài liệu có liên quan:
-
8 trang 399 0 0
-
19 trang 359 3 0
-
27 trang 359 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 266 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Bài giảng Những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mác–Lênin: Bài 6 - PGS.TS. Vũ Văn Hân
32 trang 193 0 0