Danh mục tài liệu

Tiểu luận: Vai trò luật sư trong việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 188.82 KB      Lượt xem: 23      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài Vai trò luật sư trong việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng nhằm trình bày về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại, đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại. Việc xác định Toà án có thẩm quyền để thực hiện việc khởi kiện 6 4. Về điều kiện thực hiện quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Vai trò luật sư trong việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Tiểu luận Vai trò luật sư trong việc bồithường thiệt hại ngoài hợp đồngMục lụcMục lục ......................................................................................................... 1I. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ................................................. 3II. Vai trò luật sư trong việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ...... 3 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ................................... 3 2. Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ............................. 4 3. Việc xác định Toà án có thẩm quyền để thực hiện việc khởi kiện 6 4. Về điều kiện thực hiện quyền khởi kiện bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng ........................................................................................ 7 5. Về vấn đề chứng minh và xác định luật áp dụng............................ 8 a) Về vấn đề chứng minh .................................................................... 8 b) Về việc xác định luật áp dụng xác định thiệt hại.......................... 8III. Kết luận .............................................................................................. 11IV. Tài liệu tham khảo: ........................................................................... 12 I. Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Thiệt hại ngoài hợp đồng là những thiệt hại gây ra không phải do vi phạm nghĩavụ có thoả thuận trong hợp đồng mà là do vi phạm pháp luật, do tội phạm, như do xâmphạm sức khoẻ, tính mạng, do gây tai nạn gây ra, … Bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng là thực hiện trách nhiệm dân sự. Bồi hoàn thiệt hại ngoài hợp đồng theo nguyêntắc (Điều 610 - Bộ luật dân sự): a. Toàn bộ và kịp thời: Các bên có thể thỏa thuận về mức bồi thường, hình thứcbồi thường bằng tiền, bằng hiện vật hoặc thực hiện một công việc, về phương thức bồithường, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác. b. Người gây thiệt hại có thể được giảm mức bồi thường, nếu do lỗi vô ý mà gâythiệt hại quá lớn so với khả năng kinh tế trước mắt và lâu dài của mình. c. Khi mức bồi thường không còn phù hợp với thực tế thì người bị thiệt hại hoặcngười gây thiệt hại có quyền yêu cầu toà án hoặc cơ quan nhà nước có thẩm quyềnkhác thay đổi mức bồi thường. Vd khi vết thương tái phát, ảnh hưởng nghiêm trọng đếnsức khoẻ, thì người bị thiệt hại có thể yêu cầu bồi thường thêm. Ngược lại, nếu phải bồithường vì người bị thiệt hại mất hoàn toàn khả năng lao động nhưng sau đó người nàylại lao động được thì người gây hại có thể yêu cầu toà án có thể thay đổi mức bồithường. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng Xuất phát từ những quy định, những nguyên tắc của pháp luật nói chung và luậtdân sự nói riêng, trách nhiệm bồi thường thiệt hại phát sinh khi có điều kiện sau: - Có thiệt hại xảy ra - Phải có hành vi trái pháp luật. - Phải có mối quan hệ nhân quả giữa thiệt hại xảy ra và hành vi trái pháp luật. - Phải có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý của người gây thiệt hại. II. Vai trò luật sư trong việc bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng 1. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại Theo quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành thì trách nhiệm BTTH đượcBLDS 2005 quy định tại Điều 307 về trách nhiệm BTTH nói chung và chương XXI vềtrách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng. Tuy nhiên, trong cả hai phần này đều không nêu rõkhái niệm trách nhiệm BTTH mà chỉ nêu lên căn cứ phát sinh trách nhiệm, nguyên tắcbồi thường, năng lực chịu trách nhiệm, thời hạn hưởng bồi thường… Nhìn dưới góc độ khoa học pháp lý chúng ta thấy rằng, mỗi người sống trong xãhội đều phải tôn trọng quy tắc chung của xã hội, không thể vì lợi ích của mình mà xâmphạm đến quyền và lợi ích hợp pháp của người khác. Khi một người vi phạm nghĩa vụpháp lý của mình gây tổn hại cho người khác thì chính người đó phải chịu bất lợi dohành vi của mình gây ra. Sự gánh chịu một hậu quả bất lợi bằng việc bù đắp tổn thấtcho người khác được hiểu là bồi thường thiệt hại Như vậy, có thể hiểu trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệmDân sự mà theo đó thì khi một người vi phạm nghĩa vụ pháp lý của mình gây tổn hạicho người khác phải bồi thường những tổn thất mà mình gây ra. 2. Đặc điểm của trách nhiệm bồi thường thiệt hại Là một loại trách nhiệm pháp lý nên ngoài những đặc điểm của trách nhiệm pháplý nói chung như do cơ quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng, áp dụng đối với ngườicó hành vi vi phạm pháp luật, luôn mang đến hậu quả bất lợi cho người bị áp dụng,được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà nước…. thì trách nhiệm bồi thường thiệthại còn có những đặc điểm riêng sau đây: - Xét về cơ sở pháp lý: Trách nhiệm bồi thường thiệt hại là một loại trách nhiệmDân sự ...