
Tiểu luận: Xung đột văn hóa lịch sử truyền thống – hiện đại
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 894.88 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Xung đột văn hóa được hiểu là các nhân tố văn hóa từ những nền văn hóa cách xa nhau thẫm chí trái ngược nhau , gặp nhau trong các dòng chảy du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xung đột văn hóa lịch sử truyền thống – hiện đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ LỚP K30 ĐỊA LÝ DU LỊCHXung đột văn hóa lịch sửtruyền thống – hiện đại GVHD: TH.S. PHẠM THỊ THÚY NGUYỆT NHÓM THỰC HIỆN: KEYS NGUYỄN NGỌC QUẾ CHI 0956080013 NGUYỄN HOÀNG DUY 0956080026 NGUYỄN THỊ NGA 0956080097 LÊ THANH NHƯ 095609O120 VŨ THỊ KIỀU TRANG O956080194 0 MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập và hiện nay, mục tiêu tăng trưởng kinh tế với hiệnđại hóa, công nghiệp hóa là một xu hướng phát triển tất yếu song động lực của sự pháttriển lại là nền móng văn hóa. Bởi, văn hóa với những giá trị truyền thống là cốt lõi đểdân tộc hòa nhập mà không hòa tan trong sự phát triển chung của nhân loại. Đấy cũnglà bệ phóng của bất cứ dân tộc nào muốn bay đến tầm cao mới của thời đại. Một vấnđề không thể không đề cập đến đó chính là xung đột văn hóa. Xung đột văn hóa được hiểu là các nhân tố văn hóa từ những nền văn hóa cách xanhau thẫm chí trái ngược nhau , gặp nhau trong các dòng chảy du lịch. Các xung độtvăn hóa thường gặp: địa lý Đông- Tây, lịch sử truyền thống-hiện đại, dân tộc ngoạilai-bản đia, phát triển xã hội nông nghiệp-công nghiệp NỘI DUNG Với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, vấn đề truyền thống và hiện đại khôngtránh khỏi những mâu thuẫn bởi đây đó truyền thống có thể không còn phù hợp vớihoàn cảnh hiện đại phát triển và ngay trong hiện đại vẫn hiện ra bản sắc dân tộc vớinhững giá trị truyền thống là mong muốn của toàn dân tộc. Và sự xung đột này thểnhiện ở những khía cạnh sau: 1. Về lối sống Đô thị Việt Nam chỉ là loại hình liên làng và siêu làng. Người dân vẫn có thóiquen sống ở làng quê, với tính dân dã tuỳ hứng của thôn quê, vẫn là con người có kinhnghiệm sản xuất nông nghiệp là chủ yếu (trước đây trên 90% dân số Việt Nam là nôngdân - nông nghiệp - nông thôn, nay con số đó cũng xấp xỉ trên dưới 70%). Bản chất vàtính cách nông dân vẫn luôn chi phối mạnh mẽ cách hành xử của cộng đồng cư dânnơi thành thị. Với nạn kẹt xe đã trở thành nỗi “ám ảnh kinh hoàng” diễn ra hàng ngày, người dânsống ở hai đại đô thị lớn như TP.HCM và Hà Nội vẫn thích nghi và tồn tại được. Làbởi, truyền thống linh hoạt đã tạo cho người Việt Nam khả năng thích ứng cao, giỏibiến báo trong mọi hoàn cảnh (không đi được ôtô, xe buýt - vì kẹt, thì xuống tìm “xeôm”; “xe ôm”, xe máy bất lực thì cuốc bộ; đường đúng luật không đi được thì “lenlỏi” lên vỉa hè; đường chính “tắc” thì tìm hẻm mà “thoát”…miễn là đến đích!). Tuynhiên, mặt trái của tính linh hoạt sẽ dẫn đến hậu quả xấu: người dân quen sống tùy 1tiện, ứng xử cảm tính, thiếu ý thức tôn trọng pháp luật… Từ đó tác động trở lại, khiếnviệc xây dựng văn minh đô thị vốn đã bề bộn lại càng gặp nhiều khó khăn, thách thức.Nạn kẹt xe ở TP.Hồ Chí Minh Làng quê Việt Nam Những phố cổ, nhà cổ là di sản văn hóa truyền thống và nếu hôm nay để mất đi,vài chục năm sau con cháu chúng ta lại phải phục hồi như bài học của các nước pháttriển đã từng mắc phải. Thế nhưng từ góc độ người dân sống trong nhà cổ phố cổ, việcgiữ lại nhà cổ của họ luôn mâu thuẫn với nguyện vọng được sống trong những ngôinhà cao tầng, rộng rãi, thoáng mát và giải quyết vấn đề này ra sao? Sự phát triển củađô thị chắc chắn đã và sẽ còn xóa bớt ruộng đồng, thôn xóm. Vậy “tình làng nghĩaxóm” của nông thôn xưa sẽ là thế nào khi xã thành phường, huyện thành quận, ngườinông dân từ giã cày cuốc để thành thị dân? Trong kiến trúc đô thị hiện nay cũng mỗinhà mỗi kiểu tùy theo ý thích của chủ nhân thành ra có những dãy phố như “phố liênhợp quốc” đủ phong cách từ kiến trúc châu Âu mọi thế kỷ đến kiến trúc Ấn Độ, TrungQuốc, Trung Đông với mái củ hành, mái tháp nhọn... Ngay những khu đô thị mớitrông cũng không khác gì... châu Âu! Làm thế nào để những khu đô thị mới với những ngôi nhà cao tầng vẫn được nhậnra đó là của Việt Nam? Sự hấp dẫn của du lịch ngoài những địa danh phải bắt đầu từkhách sạn nơi du khách ở. Điều quan trọng của khách sạn không hẳn là tiện nghi bởitiện nghi dù hiện đại đến mấy cũng sẽ như nhau và sự khác nhau gây hấp dẫn dukhách tại khách sạn chính là khung cảnh ngoài ô cửa sổ để du khách nhìn ra biết làmình đang ở Việt Nam, thích thú với cảnh vật rất riêng của Việt Nam. 2. Về tư duy, ý thức Ý thức của người dân về lối sống văn minh đô thị sau nhiều năm vẫn chưa đượcnâng cao, thậm chí có chiều hướng ngược lại là nông thôn hóa thành thị, sống bằng“lệ” nhiều hơn “trọng luật”. Thêm nữa, văn hóa nông nghiệp mạnh về truyền thốngtrọng tình. Nguyên tắc sống trọng tình cảm làm cho bệnh tùy tiện, coi thường phép ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tiểu luận: Xung đột văn hóa lịch sử truyền thống – hiện đại ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA ĐỊA LÝ LỚP K30 ĐỊA LÝ DU LỊCHXung đột văn hóa lịch sửtruyền thống – hiện đại GVHD: TH.S. PHẠM THỊ THÚY NGUYỆT NHÓM THỰC HIỆN: KEYS NGUYỄN NGỌC QUẾ CHI 0956080013 NGUYỄN HOÀNG DUY 0956080026 NGUYỄN THỊ NGA 0956080097 LÊ THANH NHƯ 095609O120 VŨ THỊ KIỀU TRANG O956080194 0 MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập và hiện nay, mục tiêu tăng trưởng kinh tế với hiệnđại hóa, công nghiệp hóa là một xu hướng phát triển tất yếu song động lực của sự pháttriển lại là nền móng văn hóa. Bởi, văn hóa với những giá trị truyền thống là cốt lõi đểdân tộc hòa nhập mà không hòa tan trong sự phát triển chung của nhân loại. Đấy cũnglà bệ phóng của bất cứ dân tộc nào muốn bay đến tầm cao mới của thời đại. Một vấnđề không thể không đề cập đến đó chính là xung đột văn hóa. Xung đột văn hóa được hiểu là các nhân tố văn hóa từ những nền văn hóa cách xanhau thẫm chí trái ngược nhau , gặp nhau trong các dòng chảy du lịch. Các xung độtvăn hóa thường gặp: địa lý Đông- Tây, lịch sử truyền thống-hiện đại, dân tộc ngoạilai-bản đia, phát triển xã hội nông nghiệp-công nghiệp NỘI DUNG Với sự phát triển mạnh mẽ của xã hội, vấn đề truyền thống và hiện đại khôngtránh khỏi những mâu thuẫn bởi đây đó truyền thống có thể không còn phù hợp vớihoàn cảnh hiện đại phát triển và ngay trong hiện đại vẫn hiện ra bản sắc dân tộc vớinhững giá trị truyền thống là mong muốn của toàn dân tộc. Và sự xung đột này thểnhiện ở những khía cạnh sau: 1. Về lối sống Đô thị Việt Nam chỉ là loại hình liên làng và siêu làng. Người dân vẫn có thóiquen sống ở làng quê, với tính dân dã tuỳ hứng của thôn quê, vẫn là con người có kinhnghiệm sản xuất nông nghiệp là chủ yếu (trước đây trên 90% dân số Việt Nam là nôngdân - nông nghiệp - nông thôn, nay con số đó cũng xấp xỉ trên dưới 70%). Bản chất vàtính cách nông dân vẫn luôn chi phối mạnh mẽ cách hành xử của cộng đồng cư dânnơi thành thị. Với nạn kẹt xe đã trở thành nỗi “ám ảnh kinh hoàng” diễn ra hàng ngày, người dânsống ở hai đại đô thị lớn như TP.HCM và Hà Nội vẫn thích nghi và tồn tại được. Làbởi, truyền thống linh hoạt đã tạo cho người Việt Nam khả năng thích ứng cao, giỏibiến báo trong mọi hoàn cảnh (không đi được ôtô, xe buýt - vì kẹt, thì xuống tìm “xeôm”; “xe ôm”, xe máy bất lực thì cuốc bộ; đường đúng luật không đi được thì “lenlỏi” lên vỉa hè; đường chính “tắc” thì tìm hẻm mà “thoát”…miễn là đến đích!). Tuynhiên, mặt trái của tính linh hoạt sẽ dẫn đến hậu quả xấu: người dân quen sống tùy 1tiện, ứng xử cảm tính, thiếu ý thức tôn trọng pháp luật… Từ đó tác động trở lại, khiếnviệc xây dựng văn minh đô thị vốn đã bề bộn lại càng gặp nhiều khó khăn, thách thức.Nạn kẹt xe ở TP.Hồ Chí Minh Làng quê Việt Nam Những phố cổ, nhà cổ là di sản văn hóa truyền thống và nếu hôm nay để mất đi,vài chục năm sau con cháu chúng ta lại phải phục hồi như bài học của các nước pháttriển đã từng mắc phải. Thế nhưng từ góc độ người dân sống trong nhà cổ phố cổ, việcgiữ lại nhà cổ của họ luôn mâu thuẫn với nguyện vọng được sống trong những ngôinhà cao tầng, rộng rãi, thoáng mát và giải quyết vấn đề này ra sao? Sự phát triển củađô thị chắc chắn đã và sẽ còn xóa bớt ruộng đồng, thôn xóm. Vậy “tình làng nghĩaxóm” của nông thôn xưa sẽ là thế nào khi xã thành phường, huyện thành quận, ngườinông dân từ giã cày cuốc để thành thị dân? Trong kiến trúc đô thị hiện nay cũng mỗinhà mỗi kiểu tùy theo ý thích của chủ nhân thành ra có những dãy phố như “phố liênhợp quốc” đủ phong cách từ kiến trúc châu Âu mọi thế kỷ đến kiến trúc Ấn Độ, TrungQuốc, Trung Đông với mái củ hành, mái tháp nhọn... Ngay những khu đô thị mớitrông cũng không khác gì... châu Âu! Làm thế nào để những khu đô thị mới với những ngôi nhà cao tầng vẫn được nhậnra đó là của Việt Nam? Sự hấp dẫn của du lịch ngoài những địa danh phải bắt đầu từkhách sạn nơi du khách ở. Điều quan trọng của khách sạn không hẳn là tiện nghi bởitiện nghi dù hiện đại đến mấy cũng sẽ như nhau và sự khác nhau gây hấp dẫn dukhách tại khách sạn chính là khung cảnh ngoài ô cửa sổ để du khách nhìn ra biết làmình đang ở Việt Nam, thích thú với cảnh vật rất riêng của Việt Nam. 2. Về tư duy, ý thức Ý thức của người dân về lối sống văn minh đô thị sau nhiều năm vẫn chưa đượcnâng cao, thậm chí có chiều hướng ngược lại là nông thôn hóa thành thị, sống bằng“lệ” nhiều hơn “trọng luật”. Thêm nữa, văn hóa nông nghiệp mạnh về truyền thốngtrọng tình. Nguyên tắc sống trọng tình cảm làm cho bệnh tùy tiện, coi thường phép ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Văn hóa truyền thống Văn hóa hiện đại Tiểu luận văn hóa Văn hóa du lịch Hoạt động du lịch Xung đột văn hóa Địa lý du lịchTài liệu có liên quan:
-
89 trang 269 0 0
-
76 trang 268 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 251 5 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 248 0 0 -
77 trang 231 0 0
-
8 trang 208 0 0
-
6 trang 204 0 0
-
Tiểu luận: Văn hóa ăn uống của người Hàn
21 trang 199 0 0 -
10 trang 194 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 188 3 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 178 0 0 -
Bài giảng Địa lý du lịch thế giới - Nguyễn Thị Ngọc Nhung
118 trang 168 0 0 -
Thuyết trình: Biển Đảo - Công chúng mới 'thức' nhưng chưa 'tỉnh'
100 trang 162 0 0 -
Bài tập nhóm: Xung đột văn hóa Đông Tây
10 trang 133 0 0 -
80 trang 130 1 0
-
Bài thu hoạch thực tế chuyên môn 2 các tỉnh phía Nam
22 trang 127 0 0 -
9 trang 126 0 0
-
10 trang 126 0 0
-
9 trang 119 0 0
-
Giáo trình Văn hóa du lịch: Phần 1 - PGS. TS Hoàng Văn Thành
103 trang 118 3 0