
Tình hình thực hiện giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu trên địa bàn xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tình hình thực hiện giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu trên địa bàn xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnh Quảng Nam Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn pISSN: 2588-1191; eISSN: 2615-9708 Tập 130, Số 3A, 2021, Tr. 129–141; DOI: 10.26459/hueunijard.v130i3A.5948 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN GIAO ĐẤT LÂM NGHIỆP CHO ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ CÀ DY, HUYỆN NAM GIANG, TỈNH QUẢNG NAM Lê Ngọc Phương Quý1, *, Mai Thị Khánh Vân2, Tăng Thuý Vy1 1 Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế, 102 Phùng Hưng, Huế, Việt Nam 2 Trường Du lịch, Đại học Huế, 22 Lâm Hoằng, Huế, Việt NamTóm tắt: Giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) là chính sách quan trọng của Nhà nướcViệt Nam nhằm hỗ trợ các đối tượng này cải thiện đời sống, xóa đói giảm nghèo. Nghiên cứu được thựchiện tại khu vực sinh sống của đồng bào DTTS Cơ Tu, thuộc địa bàn xã Cà Dy, huyện Nam Giang, tỉnhQuảng Nam. Thông tin nghiên cứu được thu thập từ các tài liệu thứ cấp và phỏng vấn trực tiếp 40 hộ dâncùng 3 cán bộ địa phương. Kết quả chỉ ra rằng, từ năm 2016 đến 2019, xã Cà Dy có 365 hộ đồng bào DTTSCơ Tu được giao đất lâm nghiệp để phát triển sinh kế. Diện tích được giao là 1.392,68 ha chiếm 9,72% tổngdiện tích đất lâm nghiệp toàn xã. Có đất rừng, người dân có thêm tư liệu sản xuất, nhiều việc làm và thunhập được tạo ra, đời sống cải thiện rõ rệt. Kết quả khả quan về kinh tế, môi trường và xã hội từ khi thựchiện đã cho thấy sự cần thiết và phù hợp của chương trình giao đất giao rừng ở xã Cà Dy. Một số khó khăntrong quá trình thực hiện đến từ nội dung chương trình hay do công tác quản lý cũng được nghiên cứu chỉra, từ đó, các kiến nghị được đề xuất nhằm cải thiện việc giao đất lâm nghiệp trong thời gian sắp tới.Từ khóa: Cơ Tu, dân tộc thiểu số (DTTS), giao đất lâm nghiệp, xã Cà DyThe implementation of forest land allocation to co tu ethnic group in cady commune, Nam Giang district, Quang Nam province Le Ngoc Phuong Quy1*, Mai Thi Khanh Van2, Tang Thuy Vy1 1 University of Agriculture and Forestry, Hue University, 102 Phung Hung St., Hue, Vietnam 2 School of Hospitality and Tourism, Hue University, 22 Lam Hoang St., Hue, VietnamAbstract: Forest Land Allocation to the ethnic minorities is an important policy in the Vietnamese State tosupport these people to improve their livelihoods and reduce poverty. The study was conducted in the CoTu ethnic minority living area, in Ca Dy commune, Nam Giang district, Quang Nam province. The studydata included the primary data by direct interviews with 40 households and 3 officials at the study site andalso, the relevant secondary data. The results indicated that from 2016 to 2019, there were 365 Co Tu ethnicminority households who have been allocated forestry land for economic development. The allocated area* Liên hệ: lengocphuongquy@huaf.edu.vnNhận bài: 3–8–2020; Hoàn thành phản biện: 3–9–2020; Ngày nhận đăng: 14–9–2020Lê Ngọc Phương Quý và CS. Tập 130, Số 3A, 2021was 1,392.70 ha, accounting for 9.72% of the total forestry land area of the whole commune. With the allo-cated forest land, Co Tu people had more means of production, therefore, more jobs and income have beencreated, the livelihood of local households have improved markedly. The positive results from the economic,environmental, and social aspects after a period of implementation have shown the necessity and suitabilityof the forest land allocation policy in Ca Dy commune. Some difficulties in the implementation process havecome from the policy itself or the local management ability were also pointed out in the study. From which,the petitions were proposed to boost the effectiveness of policy implementation in the future.Key words: Ca Dy commune, Co Tu people, Ethnic minority, Forest Land Allocatio1 Đặt vấn đề Trong lịch sử phát triển, công tác chăm lo đời sống cộng đồng các dân tộc thiểu số (DTTS)luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Đảng và Nhà nước Việt Nam [1]. Do chỉ có ¼ diệntích tự nhiên là đồng bằng, phần lớn các DTTS ở nước ta sinh sống ở miền núi, vùng sâu vùngxa, thuộc khu vực nông thôn (87,3%) và có cuộc sống phụ thuộc vào rừng [2, 3]. Hiện nay, quátrình phát triển nhanh chóng của nền kinh tế chưa đem lại nhiều lợi ích cho đồng bào DTTS, cuộcsống của các cộng đồng vẫn gặp không ít khó khăn. Ngoài ra, sự gia tăng dân số và thay đổiphương thức canh tác khiến người dân phải đối mặt với áp lực của việc thiếu hụt tư liệu sản xuấtcơ bản, đó là đất đai [2]. Vì vậy, nhiệm vụ quan trọng hàng đầu hiện nay là tạo ra biện pháp nhấtquán nhằ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giao đất lâm nghiệp Đồng bào dân tộc thiểu số Cơ Tu Xóa đói giảm nghèo Chương trình giao đất giao rừng Phát triển sinh kếTài liệu có liên quan:
-
8 trang 354 0 0
-
Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng nghèo đa chiều ở Việt Nam
15 trang 202 0 0 -
34 trang 68 0 0
-
Thông tư số 11/2019/TT-BLĐTBXH
7 trang 50 0 0 -
18 trang 50 0 0
-
11 trang 47 0 0
-
Chính sách xoá đói giảm nghèo hỗ trợ việc làm - Sổ tay hỏi đáp về pháp luật: Phần 1
420 trang 46 0 0 -
Nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay và các vấn đề giảm nghèo: Phần 1
76 trang 43 0 0 -
Đề án môn học: Quản lý với bài toán xoá đói giảm nghèo và nâng cao dân trí khu vực miền núi phía Bắc
40 trang 43 0 0 -
Báo cáo: Chính sách xóa đói giảm nghèo
11 trang 43 0 0 -
12 trang 40 0 0
-
Xóa đói, giảm nghèo gắn với phát triển du lịch ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số ít người ở nước ta
5 trang 37 0 0 -
Ebook Xây dựng hệ thống chính trị cơ sở ở Kiên Giang trong giai đoạn mới: Phần 2
114 trang 35 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra đối với tài chính vi mô ở Việt Nam hiện nay
22 trang 35 0 0 -
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp xoá đói giảm nghèo tại Kon Tum
115 trang 35 0 0 -
Công tác xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Hòa Bình hiện nay
7 trang 34 0 0 -
Thách thức của việc hưởng bảo hiểm xã hội một lần đối với hệ thống an sinh xã hội Việt Nam
6 trang 33 0 0 -
33 trang 32 0 0
-
Thực hiện an sinh xã hội ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện nay
7 trang 32 0 0 -
Xóa đói giảm nghèo và giảm bất bình đẳng xã hội ở Việt Nam
10 trang 31 0 0