TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 2
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.78 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Ý thức thường ngày và ý thức lý luận - Ý thức thường ngày là các quan điểm, tư tưởng chưa được hệ thống hóa, khái quát hóa, nó phản ánh trực tiếp các sự kiện, các hiện tượng diễn ra trong cuộc sống thường ngày nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời của chủ thể về mặt nhận thức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 2 Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ tiếp cận tìm hiểu ý thức xã hội ở góc độ trìnhđộ và cấp độ của sự phản ánh. a) Ý thức thường ngày và ý thức lý luận - Ý thức thường ngày là các quan điểm, tư tưởng chưa được hệ thống hóa, khái quáthóa, nó phản ánh trực tiếp các sự kiện, các hiện tượng diễn ra trong cuộc sống thườngngày nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời của chủ thể về mặt nhận thức. Tri thức của ý thức thường ngày chưa được hệ thống hóa, tính khái quát của nó còn yếu,nhưng nó gắn với thực tiễn sinh động vì thế nó gần gũi với đời sống hiện thực. Những kinhnghiệm của ý thức thường ngày chính là kho tàng để cho các khoa học tìm kiếm nội dungcủa mình. Trước đây (thời cổ đại) ý thức thường ngày xa lạ với khoa học, còn ngày nay ýthức thường ngày chứa đựng tri thức khoa học. - Ý thức lý luận là toàn bộ tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóathành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. Tri thức của ý thức lý luận mang tính hệ thống, tính hợp lý, nó phản ánh hiện thực kháchquan một cách sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối quan hệ bản chất của các sự vật và Page 410 of 487hiện tượng. Tri thức của ý thức lý luận mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa cao đượctrình bày dưới dạng các phạm trù, quy luật, phạm vi ứng dụng của nó rất rộng, đòi hỏi khivận dụng phải có năng lực. Ý thức lý luận phản ánh gián tiếp sự vật, hiện tượng nên có khảnăng xa rời sự vật, trở nên xơ cứng và giáo điều. b) Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng - Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, xúc cảm, kinh nghiệm, thói quen v.v. của conngười, được hình thành tự phát dưới tác động trực tiếp của đời sống hàng ngày và phảnánh đời sống đó. Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh một cách trực tiếp hoàn cảnh xã hội, là sự phảnánh có tính chất tự phát, nó chỉ phản ánh hiện thực bề ngoài của tồn tại xã hội chứ chưavạch ra được một cách đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc các mối liên hệ bản chất, quy luật của xãhội. Tâm lý xã hội tác động thường xuyên đến hành vi con người và tồn tại một cách daidẳng trong ý thức. Trong xã hội có giai cấp thì tâm lý xã hội mang tính giai cấp, do các giaicấp có điều kiện, hoàn cảnh sinh sống khác nhau cho nên các giai cấp có quan niệm, tìnhcảm, tâm trạng, thói quen… khác nhau. Ngoài tâm lý giai cấp, tâm lý xã hội còn mang đặc Page 411 of 487điểm của tâm lý dân tộc, do mỗi dân tộc có lịch sử khác nhau cho nên đã hình thành truyềnthống, thị hiếu, tập quán … khác nhau. - Hệ tư tưởng là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, quan niệm của một giai cấp đãđược hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận, thành các học thuyết xã hội . Những lý luậnvà học thuyết này phản ánh một cách gián tiếp hoàn cảnh xã hội, phản ánh một cách tự giácvà sâu sắc lợi ích giai cấp, là vũ khí đấu tranh giai cấp của một giai cấp hay một lực lượngxã hội nhất định. Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã hội, hình thành khi con người nhận thức sâusắc hơn về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình. Nó có khả năng phản ánh các mốiliên hệ bản chất của các quan hệ xã hội. Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội.Khác với tâm lý xã hội hình thành một cách tự phát, hệ tư tưởng được hình thành một cáchtự giác, là kết quả tư duy khoa học của các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định vàđược truyền bá trong xã hội. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai giai đoạn, hai trình độ thấp và cao của ý thức xã hội,chúng đều phản ánh tồn tại xã hội, giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Page 412 of 487Tâm lý xã hội, tình cảm giai cấp tạo điều kiện cho việc tiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp;ngược lại hệ tư tưởng của giai cấp sẽ củng cố, phát triển tâm lý xã hội và tình cảm giaicấp. Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học. Hệ tư tưởngkhoa học phản ánh chính xác, khách quan các mối quan hệ vật chất của xã hội. Còn hệ tưtưởng không khoa học thì phải phản ánh sai lầm, xuyên tạc, hư ảo các mối quan hệ vật chấtcủa xã hội. Câu 51: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?1. Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội Triết học Mác – Lênin khẳng định vật chất quyết định ý thức, nhưng ý thức lại tác độngtrở lại đối với vật chất, đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vận dụngđiều này vào xã hội thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nhưng ý thức xã hội lại tácđộng trở lại đối với tồn tại xã hội. Khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối vớiý thức xã hội – đó là quan điểm duy vật về lịch sử - đây là công lao to lớn của C.Mác và Page 413 of 487Ph.Ăngghen, các ông đã phát ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 2 Trong phạm vi bài viết này, chúng tôi chỉ tiếp cận tìm hiểu ý thức xã hội ở góc độ trìnhđộ và cấp độ của sự phản ánh. a) Ý thức thường ngày và ý thức lý luận - Ý thức thường ngày là các quan điểm, tư tưởng chưa được hệ thống hóa, khái quáthóa, nó phản ánh trực tiếp các sự kiện, các hiện tượng diễn ra trong cuộc sống thườngngày nhằm đáp ứng nhu cầu tức thời của chủ thể về mặt nhận thức. Tri thức của ý thức thường ngày chưa được hệ thống hóa, tính khái quát của nó còn yếu,nhưng nó gắn với thực tiễn sinh động vì thế nó gần gũi với đời sống hiện thực. Những kinhnghiệm của ý thức thường ngày chính là kho tàng để cho các khoa học tìm kiếm nội dungcủa mình. Trước đây (thời cổ đại) ý thức thường ngày xa lạ với khoa học, còn ngày nay ýthức thường ngày chứa đựng tri thức khoa học. - Ý thức lý luận là toàn bộ tư tưởng, quan điểm đã được hệ thống hóa, khái quát hóathành các học thuyết xã hội, được trình bày dưới dạng những khái niệm, phạm trù, quy luật. Tri thức của ý thức lý luận mang tính hệ thống, tính hợp lý, nó phản ánh hiện thực kháchquan một cách sâu sắc và chính xác, vạch ra các mối quan hệ bản chất của các sự vật và Page 410 of 487hiện tượng. Tri thức của ý thức lý luận mang tính trừu tượng hóa, khái quát hóa cao đượctrình bày dưới dạng các phạm trù, quy luật, phạm vi ứng dụng của nó rất rộng, đòi hỏi khivận dụng phải có năng lực. Ý thức lý luận phản ánh gián tiếp sự vật, hiện tượng nên có khảnăng xa rời sự vật, trở nên xơ cứng và giáo điều. b) Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng - Tâm lý xã hội bao gồm toàn bộ tình cảm, xúc cảm, kinh nghiệm, thói quen v.v. của conngười, được hình thành tự phát dưới tác động trực tiếp của đời sống hàng ngày và phảnánh đời sống đó. Đặc điểm của tâm lý xã hội là phản ánh một cách trực tiếp hoàn cảnh xã hội, là sự phảnánh có tính chất tự phát, nó chỉ phản ánh hiện thực bề ngoài của tồn tại xã hội chứ chưavạch ra được một cách đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc các mối liên hệ bản chất, quy luật của xãhội. Tâm lý xã hội tác động thường xuyên đến hành vi con người và tồn tại một cách daidẳng trong ý thức. Trong xã hội có giai cấp thì tâm lý xã hội mang tính giai cấp, do các giaicấp có điều kiện, hoàn cảnh sinh sống khác nhau cho nên các giai cấp có quan niệm, tìnhcảm, tâm trạng, thói quen… khác nhau. Ngoài tâm lý giai cấp, tâm lý xã hội còn mang đặc Page 411 of 487điểm của tâm lý dân tộc, do mỗi dân tộc có lịch sử khác nhau cho nên đã hình thành truyềnthống, thị hiếu, tập quán … khác nhau. - Hệ tư tưởng là toàn bộ những tư tưởng, quan điểm, quan niệm của một giai cấp đãđược hệ thống hóa, khái quát hóa thành lý luận, thành các học thuyết xã hội . Những lý luậnvà học thuyết này phản ánh một cách gián tiếp hoàn cảnh xã hội, phản ánh một cách tự giácvà sâu sắc lợi ích giai cấp, là vũ khí đấu tranh giai cấp của một giai cấp hay một lực lượngxã hội nhất định. Hệ tư tưởng là trình độ cao của ý thức xã hội, hình thành khi con người nhận thức sâusắc hơn về những điều kiện sinh hoạt vật chất của mình. Nó có khả năng phản ánh các mốiliên hệ bản chất của các quan hệ xã hội. Hệ tư tưởng là nhận thức lý luận về tồn tại xã hội.Khác với tâm lý xã hội hình thành một cách tự phát, hệ tư tưởng được hình thành một cáchtự giác, là kết quả tư duy khoa học của các nhà tư tưởng của những giai cấp nhất định vàđược truyền bá trong xã hội. Tâm lý xã hội và hệ tư tưởng là hai giai đoạn, hai trình độ thấp và cao của ý thức xã hội,chúng đều phản ánh tồn tại xã hội, giữa chúng có mối quan hệ tác động qua lại lẫn nhau. Page 412 of 487Tâm lý xã hội, tình cảm giai cấp tạo điều kiện cho việc tiếp thu hệ tư tưởng của giai cấp;ngược lại hệ tư tưởng của giai cấp sẽ củng cố, phát triển tâm lý xã hội và tình cảm giaicấp. Cần phải phân biệt hệ tư tưởng khoa học và hệ tư tưởng không khoa học. Hệ tư tưởngkhoa học phản ánh chính xác, khách quan các mối quan hệ vật chất của xã hội. Còn hệ tưtưởng không khoa học thì phải phản ánh sai lầm, xuyên tạc, hư ảo các mối quan hệ vật chấtcủa xã hội. Câu 51: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội?1. Ý thức xã hội là sự phản ánh của tồn tại xã hội Triết học Mác – Lênin khẳng định vật chất quyết định ý thức, nhưng ý thức lại tác độngtrở lại đối với vật chất, đó là mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Vận dụngđiều này vào xã hội thì tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội, nhưng ý thức xã hội lại tácđộng trở lại đối với tồn tại xã hội. Khẳng định vai trò quyết định của tồn tại xã hội đối vớiý thức xã hội – đó là quan điểm duy vật về lịch sử - đây là công lao to lớn của C.Mác và Page 413 of 487Ph.Ăngghen, các ông đã phát ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0