TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 5
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 232.12 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Là môt hình thái ý thức xã hội, tôn giáo bao gồm cả tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôn giáo. Tâm lý tôn giáo là những tình cảm, niềm tin, tập quán, biểu tượng tín ngưỡng, tôn giáo...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 5ngột”, “bất lực”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành một người ăn xin,một kẻ bần cùng, một gái điếm và dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc xấu xacủa tôn giáo hiện đại mà người duy vật phải chú ý đến trước hết và trên hết, nếu người ấykhông muốn cứ mãi mãi là một người duy vật sơ đẳng”80. Là môt hình thái ý thức xã hội, tôn giáo bao gồm cả tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôngiáo. Tâm lý tôn giáo là những tình cảm, niềm tin, tập quán, biểu tượng tín ngưỡng, tôngiáo... Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lý do các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra vàtruyền bá trong xã hội. Bản chất của ý thức tôn giáo được phân tích từ quan điểm lý luận và phương pháp luậnMác - Lênin chính là sự phân đôi một cách hư ảo thế giới hiện thực vốn thống nhất thànhhai thế giới - thế giới trần tục và “thế giới bên kia”. Mọi tôn giáo đều ảo tưởng cho rằng,khổ đau, bất hạnh, ngang trái trên đời này sẽ được giải quyết một cách triệt để ở “thế giớibên kia”, ở “kiếp sau”. Tôn giáo đã và sẽ còn ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội. Mặtnhân văn của tôn giáo là đền bù - hư ảo và cũng hướng thiện cho con người. Mặc tiêu cực80V.I.Lênin, Toàn tập, T. 17, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1970, tr. 515 – 516. Page 430 of 487của tôn giáo là đối lập với khoa học, hơn nữa, kiềm hãm các nỗ lực chân chính của conngười có thể và cần phải vươn lên nhận thức và cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân mỗingười. Chính mặt tiêu cực của tôn giáo luôn được các giai cấp bóc lột thống trị xưa nay lợidụng như một công cụ áp bức tinh thần, như phương tiện để củng cố địa vị thống trị củahọ. Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng điều kiện tiên quyết để khắc phục tôn giáo là phải xóabỏ cả nguồn gốc nhận thức lẫn nguồn gốc xã hội. Chỉ có sự nghiệp cách mạng XHCN sâusắc và triệt để nhất mới có thể làm được việc đó. Coi trọng tự do tín ngưỡng và đoàn kếttôn giáo là chính sách nhất quán của Đảng ta trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Đạihội IX (2001) của Đảng nêu rõ: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phậnnhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng va bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt bình thường theo đúng pháp luật.Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào khôngtheo tôn giáo, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống của đồng bào. Đồng bàotheo đạo và các vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân đối với tổ Page 431 of 487quốc, gắng “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa và đạo đức của tôngiáo. Từng bước hoàn thiện luật pháp về tín ngưỡng tôn giáo. Nghiêm cấm sử dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái phápluật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối,xâm phạm an ninh quốc gia”81.3. Ý thức khoa học a) Khoa học như một hình thái ý thức xã hội Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, khoa học là hệ thống các tri thức chân thựcvề thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Đối tượng phản ánh của khoa học rộnghơn bất cứ hình thức ý thức xã hội nào khác, đó là tất cả các hiện tượng và quá trình tựnhiên, xã hội và tư duy con người. Nôi dung căn bản của khoa học là các quy luật khách quanvốn có của thế giới được chứng minh từ lý thuyết đến thực tiễn. Hình thức biểu hiện chủyếu của các tri thức khoa học là hệ thống các phạm trù, định luật, quy luật, nguyên lý. Trithức khoa học có thể và cần phải xâm nhập vào tất cả các hình thái ý thức xã hội để hình81 Đảng CSVN, Văn hiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 128. Page 432 of 487thành nên các khoa học tương ứng với từng hình thái ý thức đó, ví dụ như luật học, đạo đứchọc, lý luận nghệ thuật, tôn giáo học,... b) Kết cấu của tri thức khoa học Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu, khoa học được chia thành khoa học tự nhiên, khoa họcxã hội, khoa học nhân văn, khoa học về tư duy. Tuy nhiên, dựa vào đối tượng cụ thể mà cócác chuyên ngành khoa học cụ thể. Còn những vấn đề chung, những quy luật chung của tựnhiên, xã hội và tư duy là đối tượng nghiên cứu của triết học với tư cách là khoa học về thếgiới quan và phương pháp luận chung. Xét vai trò tác động, khoa học được chia thành khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng.Khoa học cơ bản vạch ra các quy luật, phương hướng, phương pháp chung cho các khoa họcứng dụng. Khoa học ứng dụng vạch ra các nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứngtrực tiếp trong thực tiễn đời sống. Với mỗi khoa học, có thể có hai cấp độ tri thức: tri thức kinh nghiệm - những tư liệuhiện thực được tích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TÌNH THẾ CÁCH MẠNG 5ngột”, “bất lực”, “ngẫu nhiên”, làm cho họ phải diệt vong, biến họ thành một người ăn xin,một kẻ bần cùng, một gái điếm và dồn họ vào cảnh chết đói, đó chính là nguồn gốc xấu xacủa tôn giáo hiện đại mà người duy vật phải chú ý đến trước hết và trên hết, nếu người ấykhông muốn cứ mãi mãi là một người duy vật sơ đẳng”80. Là môt hình thái ý thức xã hội, tôn giáo bao gồm cả tâm lý tôn giáo và hệ tư tưởng tôngiáo. Tâm lý tôn giáo là những tình cảm, niềm tin, tập quán, biểu tượng tín ngưỡng, tôngiáo... Hệ tư tưởng tôn giáo là hệ thống giáo lý do các giáo sĩ, các nhà thần học tạo ra vàtruyền bá trong xã hội. Bản chất của ý thức tôn giáo được phân tích từ quan điểm lý luận và phương pháp luậnMác - Lênin chính là sự phân đôi một cách hư ảo thế giới hiện thực vốn thống nhất thànhhai thế giới - thế giới trần tục và “thế giới bên kia”. Mọi tôn giáo đều ảo tưởng cho rằng,khổ đau, bất hạnh, ngang trái trên đời này sẽ được giải quyết một cách triệt để ở “thế giớibên kia”, ở “kiếp sau”. Tôn giáo đã và sẽ còn ảnh hưởng to lớn đến đời sống xã hội. Mặtnhân văn của tôn giáo là đền bù - hư ảo và cũng hướng thiện cho con người. Mặc tiêu cực80V.I.Lênin, Toàn tập, T. 17, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1970, tr. 515 – 516. Page 430 of 487của tôn giáo là đối lập với khoa học, hơn nữa, kiềm hãm các nỗ lực chân chính của conngười có thể và cần phải vươn lên nhận thức và cải tạo tự nhiên, xã hội và bản thân mỗingười. Chính mặt tiêu cực của tôn giáo luôn được các giai cấp bóc lột thống trị xưa nay lợidụng như một công cụ áp bức tinh thần, như phương tiện để củng cố địa vị thống trị củahọ. Chủ nghĩa Mác - Lênin cho rằng điều kiện tiên quyết để khắc phục tôn giáo là phải xóabỏ cả nguồn gốc nhận thức lẫn nguồn gốc xã hội. Chỉ có sự nghiệp cách mạng XHCN sâusắc và triệt để nhất mới có thể làm được việc đó. Coi trọng tự do tín ngưỡng và đoàn kếttôn giáo là chính sách nhất quán của Đảng ta trong suốt tiến trình cách mạng Việt Nam. Đạihội IX (2001) của Đảng nêu rõ: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phậnnhân dân. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng va bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng,theo hoặc không theo một tôn giáo nào, quyền sinh hoạt bình thường theo đúng pháp luật.Đoàn kết đồng bào theo các tôn giáo khác nhau, đồng bào theo tôn giáo và đồng bào khôngtheo tôn giáo, chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống của đồng bào. Đồng bàotheo đạo và các vị chức sắc tôn giáo có nghĩa vụ làm tròn trách nhiệm công dân đối với tổ Page 431 of 487quốc, gắng “tốt đời, đẹp đạo”, phát huy những giá trị tốt đẹp về văn hóa và đạo đức của tôngiáo. Từng bước hoàn thiện luật pháp về tín ngưỡng tôn giáo. Nghiêm cấm sử dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng tôn giáo để hoạt động trái phápluật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối,xâm phạm an ninh quốc gia”81.3. Ý thức khoa học a) Khoa học như một hình thái ý thức xã hội Với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, khoa học là hệ thống các tri thức chân thựcvề thế giới đã được kiểm nghiệm qua thực tiễn. Đối tượng phản ánh của khoa học rộnghơn bất cứ hình thức ý thức xã hội nào khác, đó là tất cả các hiện tượng và quá trình tựnhiên, xã hội và tư duy con người. Nôi dung căn bản của khoa học là các quy luật khách quanvốn có của thế giới được chứng minh từ lý thuyết đến thực tiễn. Hình thức biểu hiện chủyếu của các tri thức khoa học là hệ thống các phạm trù, định luật, quy luật, nguyên lý. Trithức khoa học có thể và cần phải xâm nhập vào tất cả các hình thái ý thức xã hội để hình81 Đảng CSVN, Văn hiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tr. 128. Page 432 of 487thành nên các khoa học tương ứng với từng hình thái ý thức đó, ví dụ như luật học, đạo đứchọc, lý luận nghệ thuật, tôn giáo học,... b) Kết cấu của tri thức khoa học Tuỳ theo đối tượng nghiên cứu, khoa học được chia thành khoa học tự nhiên, khoa họcxã hội, khoa học nhân văn, khoa học về tư duy. Tuy nhiên, dựa vào đối tượng cụ thể mà cócác chuyên ngành khoa học cụ thể. Còn những vấn đề chung, những quy luật chung của tựnhiên, xã hội và tư duy là đối tượng nghiên cứu của triết học với tư cách là khoa học về thếgiới quan và phương pháp luận chung. Xét vai trò tác động, khoa học được chia thành khoa học cơ bản và khoa học ứng dụng.Khoa học cơ bản vạch ra các quy luật, phương hướng, phương pháp chung cho các khoa họcứng dụng. Khoa học ứng dụng vạch ra các nguyên tắc, quy tắc, phương pháp cụ thể để ứngtrực tiếp trong thực tiễn đời sống. Với mỗi khoa học, có thể có hai cấp độ tri thức: tri thức kinh nghiệm - những tư liệuhiện thực được tích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0