Tổ chức giờ thực hành như nào cho hiệu quả
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.62 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết cho thấy, hiện nay, các bộ môn đã rất chú trọng đến việc bố trí các tiết thực hành cho các học phần quan trọng, nòng cốt của ngành nghề đào tạo. Số tiết thực hành được tăng lên. Thiết bị máy móc được nhà trường trang bị khá nhiều. Nếu so với tình hình thực hành những năm về trước thì đã là một sự quan tâm đáng mừng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức giờ thực hành như nào cho hiệu quả CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2016 TỔ CHỨC GIỜ THỰC HÀNH NHƯ NÀO CHO HIỆU QUẢ How to organize effective practice hours? Nguyễn Thị Xuân Hương, Bùi Thị DIệu Thúy Viện Cơ khí - Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Tóm tắt: Hiện nay, các bộ môn đã rất chú trọng đến việc bố trí các tiết thực hành cho các họcphần quan trọng, nòng cốt của ngành nghề đào tạo. Số tiết thực hành được tăng lên. Thiết bị máymóc được nhà trường trang bị khá nhiều. Nếu so với tình hình thực hành những năm về trước thì đãlà một sự quan tâm đáng mừng. Tuy nhiên, khi tìm hiểu kỹ hơn về tình hình thực hành hiện nay củacác học phần, thì cũng có rất nhiều điều khiến chúng ta đặt dấu hỏi rằng với thực tế phòng thực hànhchuyên ngành như vậy, các giảng viên sẽ phải tổ chức giờ thực hành như nào cho hiệu quả. Abstract: Currently, the departments have been focused on practice hours for importantmodules, the main ones of the training fields. The number of practicel hours was increased.Equipment and machinery were equiped. It was a praiseworthy attention when comparing with thepast practice rooms. However, as we learn more about the current situation of the practice hours,there are also many things we questioned that how the lecturers can do well with such specializedpractice rooms. 1. Tình hình thực hành ở các trường học hiện nay 1.1 Tình hình thực hành ở các trường học THCS, THPT Các trường học ở các cấp bậc THCS hay THPT hiện đã được chú trọng, đầu tư vào cácphòng thực hành để góp một tiêu chí trong các tiêu chuẩn đánh giá các trường chuẩn Quốc gia củaBộ GD và Đào tạo. Từ những môn như Lý, Hóa đến Sinh học…đều có nhiều giờ thực hành với cácdụng cụ trực quan, phù hợp hiệu quả, tương thích với nội dung bài học. Thậm chí vì là các kiến thức,nội dung theo SGK chuẩn Quốc gia nên các bài thực hành cũng mang tính chuẩn hệ thống cao. Các tiết thực hành của các trường học ở các cấp bậc này xét tổng thể vẫn là đơn giản về nộidung và các thiết bị, dụng cụ. Các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm nhỏ gọn, giá cả không quá cao.Chi phí vận hành, bảo dưỡng, lưu trữ không nhiều. Nên việc trang bị cho phòng thí nghiệm ở cáctrường học này về số lượng, chủng loại không quá khó như khi thực hiện cho các trường đại học,dạy nghề. Thí dụ như với thực hành của môn tin học, máy móc thiết bị chỉ là các máy tình để bàn.Chúng không quá cồng kềnh, chiếm diện tích. Với môn Hóa, môn Lý, các dụng cụ chỉ là các cân kỹthuật, dụng cụ đo như nhiệt kế, ampe kế, bức xạ kế, đồng hồ bấm giờ, thước cặp, panme…., cáckính hiển vi, ống nghiệm, bình thủy tinh đựng hóa chất, bình tam giác để pha chế….Nên với sốlượng học sinh của một lớp 40, 50 em, thì dù chia nhóm, chia buổi vẫn đảm bảo mỗi học sinh hoặcnhóm nhỏ 3 đến 4 học sinh đều được trực tiếp tự tay tham gia vào các quá trình thực hành. Trongmột học kỳ, những môn học trên có đến gần chục bài thực hành và các trường vẫn bố trí được, đảmbảo giờ thực hành cho từng môn học và kỹ năng thực hành cho từng học sinh. 1.2 Tình hình thực hành ở các trường học cao đằng, dạy nghề (CĐDN) Khi quan niệm vào đại học và học trường nghề đã không còn nặng nề như trước đây, cáctrường CĐDN đã có thêm nhiều điều kiện để chiêu sinh. Các trường này cũng đầu tư mạnh vào hệthống phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, bởi đây là linh hồn chính của trường khi không dạy nặnglý thuyết như các trường đại học. Tuy nhiên, đa số các trường cũng chỉ hoạt động cầm chừng do sựbấp bênh của một số ngành nghề theo nhu cầu xã hội, chất lượng đầu ra chưa cao do trình độ quảnlý học và hành chưa thích ứng, các trang thiết bị vẫn thiếu nhiều, mức độ hiện đại thấp. Các họcviên chủ yếu tham quan, kiến tập, còn tự tay thao tác ít hoặc có cũng chỉ là trên các máy móc cũ. Tuy nhiên vẫn có một số trường là vượt trội hẳn. Số lượng chiêu sinh hằng năm rất đông.Nhờ tầm nhìn tiên tiến, có chọn lọc, các trường này không tổ chức dạy học dàn trải nhiều mã ngành,mà chỉ chọn một hai mã ngành đặc thù, đầu tư mạnh trang thiết bị máy móc cả về chất và lượngnhờ nguồn vốn từ các tổ chức nước ngoài, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động... Quá trình dạyhọc nghiêm túc, chú trọng kỹ năng thực hành, thực hành cả ở xưởng trường, cả ở xưởng của cácdoanh nghiệp kết nối. 1.3 Thực trạng các phòng thực hành bậc ĐH Theo số liệu của bài báo về phân tầng đại học ở Việt nam, “phòng nghiên cứu và thiết bị sửdụng còn quá nhiều yếu kém, chỉ có 19,7% phòng thí nghiệm được đánh giá có công nghệ thiết bịNội san khoa học Viện Cơ khí Số 02 – 11/2016 121 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2016hiện đại, chỉ có 15,5% phòng thí nghiệm được đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoahọc mà ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổ chức giờ thực hành như nào cho hiệu quả CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2016 TỔ CHỨC GIỜ THỰC HÀNH NHƯ NÀO CHO HIỆU QUẢ How to organize effective practice hours? Nguyễn Thị Xuân Hương, Bùi Thị DIệu Thúy Viện Cơ khí - Trường Đại học Hàng Hải Việt Nam Tóm tắt: Hiện nay, các bộ môn đã rất chú trọng đến việc bố trí các tiết thực hành cho các họcphần quan trọng, nòng cốt của ngành nghề đào tạo. Số tiết thực hành được tăng lên. Thiết bị máymóc được nhà trường trang bị khá nhiều. Nếu so với tình hình thực hành những năm về trước thì đãlà một sự quan tâm đáng mừng. Tuy nhiên, khi tìm hiểu kỹ hơn về tình hình thực hành hiện nay củacác học phần, thì cũng có rất nhiều điều khiến chúng ta đặt dấu hỏi rằng với thực tế phòng thực hànhchuyên ngành như vậy, các giảng viên sẽ phải tổ chức giờ thực hành như nào cho hiệu quả. Abstract: Currently, the departments have been focused on practice hours for importantmodules, the main ones of the training fields. The number of practicel hours was increased.Equipment and machinery were equiped. It was a praiseworthy attention when comparing with thepast practice rooms. However, as we learn more about the current situation of the practice hours,there are also many things we questioned that how the lecturers can do well with such specializedpractice rooms. 1. Tình hình thực hành ở các trường học hiện nay 1.1 Tình hình thực hành ở các trường học THCS, THPT Các trường học ở các cấp bậc THCS hay THPT hiện đã được chú trọng, đầu tư vào cácphòng thực hành để góp một tiêu chí trong các tiêu chuẩn đánh giá các trường chuẩn Quốc gia củaBộ GD và Đào tạo. Từ những môn như Lý, Hóa đến Sinh học…đều có nhiều giờ thực hành với cácdụng cụ trực quan, phù hợp hiệu quả, tương thích với nội dung bài học. Thậm chí vì là các kiến thức,nội dung theo SGK chuẩn Quốc gia nên các bài thực hành cũng mang tính chuẩn hệ thống cao. Các tiết thực hành của các trường học ở các cấp bậc này xét tổng thể vẫn là đơn giản về nộidung và các thiết bị, dụng cụ. Các trang thiết bị phục vụ thí nghiệm nhỏ gọn, giá cả không quá cao.Chi phí vận hành, bảo dưỡng, lưu trữ không nhiều. Nên việc trang bị cho phòng thí nghiệm ở cáctrường học này về số lượng, chủng loại không quá khó như khi thực hiện cho các trường đại học,dạy nghề. Thí dụ như với thực hành của môn tin học, máy móc thiết bị chỉ là các máy tình để bàn.Chúng không quá cồng kềnh, chiếm diện tích. Với môn Hóa, môn Lý, các dụng cụ chỉ là các cân kỹthuật, dụng cụ đo như nhiệt kế, ampe kế, bức xạ kế, đồng hồ bấm giờ, thước cặp, panme…., cáckính hiển vi, ống nghiệm, bình thủy tinh đựng hóa chất, bình tam giác để pha chế….Nên với sốlượng học sinh của một lớp 40, 50 em, thì dù chia nhóm, chia buổi vẫn đảm bảo mỗi học sinh hoặcnhóm nhỏ 3 đến 4 học sinh đều được trực tiếp tự tay tham gia vào các quá trình thực hành. Trongmột học kỳ, những môn học trên có đến gần chục bài thực hành và các trường vẫn bố trí được, đảmbảo giờ thực hành cho từng môn học và kỹ năng thực hành cho từng học sinh. 1.2 Tình hình thực hành ở các trường học cao đằng, dạy nghề (CĐDN) Khi quan niệm vào đại học và học trường nghề đã không còn nặng nề như trước đây, cáctrường CĐDN đã có thêm nhiều điều kiện để chiêu sinh. Các trường này cũng đầu tư mạnh vào hệthống phòng thí nghiệm, xưởng thực hành, bởi đây là linh hồn chính của trường khi không dạy nặnglý thuyết như các trường đại học. Tuy nhiên, đa số các trường cũng chỉ hoạt động cầm chừng do sựbấp bênh của một số ngành nghề theo nhu cầu xã hội, chất lượng đầu ra chưa cao do trình độ quảnlý học và hành chưa thích ứng, các trang thiết bị vẫn thiếu nhiều, mức độ hiện đại thấp. Các họcviên chủ yếu tham quan, kiến tập, còn tự tay thao tác ít hoặc có cũng chỉ là trên các máy móc cũ. Tuy nhiên vẫn có một số trường là vượt trội hẳn. Số lượng chiêu sinh hằng năm rất đông.Nhờ tầm nhìn tiên tiến, có chọn lọc, các trường này không tổ chức dạy học dàn trải nhiều mã ngành,mà chỉ chọn một hai mã ngành đặc thù, đầu tư mạnh trang thiết bị máy móc cả về chất và lượngnhờ nguồn vốn từ các tổ chức nước ngoài, các doanh nghiệp xuất khẩu lao động... Quá trình dạyhọc nghiêm túc, chú trọng kỹ năng thực hành, thực hành cả ở xưởng trường, cả ở xưởng của cácdoanh nghiệp kết nối. 1.3 Thực trạng các phòng thực hành bậc ĐH Theo số liệu của bài báo về phân tầng đại học ở Việt nam, “phòng nghiên cứu và thiết bị sửdụng còn quá nhiều yếu kém, chỉ có 19,7% phòng thí nghiệm được đánh giá có công nghệ thiết bịNội san khoa học Viện Cơ khí Số 02 – 11/2016 121 CHÀO MỪNG NGÀY NHÀ GIÁO VIỆT NAM 20/11/2016hiện đại, chỉ có 15,5% phòng thí nghiệm được đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu nghiên cứu khoahọc mà ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giờ học thực hành Học phần thực hành Phòng thực hành chuyên ngành Trang thiết bị thực hành môn học Đổi mới phương pháp giáo dụcTài liệu có liên quan:
-
11 trang 70 0 0
-
127 trang 53 0 0
-
12 trang 34 0 0
-
Biện pháp tổ chức hoạt động thực hành và trải nghiệm trong dạy học môn Toán ở tiểu học
8 trang 24 0 0 -
Vai trò của công nghệ multimedia trong giáo dục đại học ở Việt Nam hiện nay
5 trang 24 0 0 -
Các mô hình đào tạo trực tuyến trên thế giới và ứng dụng cho trường Đại học Kinh tế Quốc dân
7 trang 22 0 0 -
Sáng kiến kinh nghiệm Mầm non: Sáng tạo một số đồ dùng đồ chơi cho trẻ từ các loại vải vụn
12 trang 21 0 0 -
11 trang 20 0 0
-
Triết lí giáo dục hiện sinh với việc phát triển năng lực cá nhân hóa học tập cho người học
5 trang 20 0 0 -
30 trang 19 0 0