Danh mục tài liệu

Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Xây dựng Lễ hội lúa Thái Bình phục vụ phát triển du lịch

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 692.27 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đề tài thực hiện với mục đích giới hiệu khái quát về mảnh đất con người Thái Bình và mong ước nhằm xây dựng một lễ hội có tính quy mô, mở rộng, thường niên, có tính đặc trưng. Qua đó phân tích tiềm năng, tìm hiểu giá trị văn hóa của tỉnh nhà để có thể khai thác phục vụ hoạt động du lịch tại lễ hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp khoa Văn hóa du lịch: Xây dựng Lễ hội lúa Thái Bình phục vụ phát triển du lịchTRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA HÀ NỘIKHOA VĂN HÓA DU LỊCH----------KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆPĐề tài :XÂY DỰNG LỄ HỘI LÚA THÁI BÌNH PHỤCVỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCHGiảng viên hướng dẫnSinh viên thực hiệnLớp: Th.s Nguyễn Văn Thắng: Phạm Thị Yến: VHDL 15AHà Nội - 05/ 2011MỤC LỤCLỜI NÓI ĐẦU ...............................................................................................................51. Lý do chọn đề tài................................................................................................52. Lịch sử nghiên cứu vấn đề.....................................................................................73. Mục đích nghiên cứu .............................................................................................84. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .........................................................................95. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................95.1. Phương pháp phân tích tổng hợp thông tin. ....................................................95.2. Phương pháp thống kê du lịch.........................................................................95.3. Phương pháp khảo sát điều tra thực địa :...................................................... 106. Bố cục của đề tài ..................................................................................................10Chương 1TỔNG QUAN VỀ THÁI BÌNH VÀ DU LỊCH THÁI BÌNH.....................................111.1. Khái quát chung về Thái Bình .........................................................................111.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................... 111.1.2. Điều kiện văn hóa – xã hội .........................................................................141.1.3. Đặc điểm kinh tế......................................................................................... 181.2. Khái quát về du lịch Thái Bình ........................................................................211.2.1. Những tiềm năng cơ bản của du lịch Thái Bình .......................................211.2.2. Thực trạng phát triển của du lịch Thái Bình ............................................261.2.3. Nhận xét về những thuận lợi và khó khăn của du lịch Thái Bình............40Chương 2XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH LỄ HỘI LÚA THÁI BÌNH ...................................452.1. Sự cần thiết để xây dựng lễ hội và mục tiêu của lễ hội ....................................452.2. Không gian và thời gian tổ chức lễ hội............................................................. 472.3. Đơn vị tổ chức và các thành phần tham gia lễ hội ...........................................472.4. Kế hoạch tổ chức lễ hội..................................................................................... 482.4.1. Xây dựng kịch bản lễ hội lúa Thái Bình....................................................482.4.2. Tổ chức đánh giá, quán triệt mục đích, phổ biến kế hoạch...................... 502.4.3. Phân công nhiệm vụ cho các cá nhân, tổ chức ..........................................512.4.4. Đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn nhân lực cho lễ hội....................................512.4.5. Xã hội hóa hoạt động tổ chức lễ hội, kêu gọi tài trợ ................................ 542.4.6. Xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng phục vụ lễ hội du lịch.............552.4.7. Tuyên truyền quảng bá xúc tiến du lịch....................................................572.4.8. Kiểm tra đánh giá, bổ sung, hoàn thiện công tác chuẩn bị....................... 592.4.9. Tổng duyệt chương trình ...........................................................................60Chương 3TRIỂN KHAI TỔ CHỨC LỄ HỘI LÚA THÁI BÌNH ..............................................623.1. Những hoạt động sẽ diễn ra trong Lễ hội lúa Thái Bình.................................623.1.1. Hoạt động diễn ra tại thành phố Thái Bình ..............................................623.1.2. Hoạt động diễn ra tại các khu vực khác trên địa bàn Thái Bình .............643.2. Khai thác lễ hội lúa để phát triển du lịch......................................................... 683.2.1. Liên kết vùng và tiểu vùng tham gia tổ chức và khai thác lễ hội lúa .......693.2.2. Xúc tiến thương mại, thu hút vốn đầu tư cho du lịch ............................... 703.2.3. Khai thác, sử dụng tài nguyên, bảo vệ môi trường ...................................853.2.4. Xây dựng các chương trình du lịch ........................................................... 863.3. Đánh giá, tổng kết lễ hội lúa Thái Bình............................................................ 933.3.1. Lễ hội Lúa Thái Bình dưới góc độ văn hóa – xã hội .................................933.3.2. Lễ hội Lúa Thái Bình dưới góc độ kinh tế du lịch ....................................95KẾT LUẬN..................................................................................................................97DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................99PHỤ LỤC .................................................................................................................. 101LỜI NÓI ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiVới hơn bốn nghìn năm văn hiến, lịch sử đất nước ta trải qua nhiềuthăng trầm biến cố. Nhiều kẻ thù mưu toan đồng hóa văn hóa Việt Nam đểhòng đô hộ đất nước ta lâu dài. Nhưng nền văn hóa Việt Nam không nhữngđược bảo vệ, giữ gìn mà cha ông ta còn biết tiếp thu những tinh hoa văn hóacủa các nước khác làm giàu thêm bản sắc văn hóa Việt Nam. Có được mộtnền văn hóa truyền thống độc đáo, giàu bản sắc như ngày nay là cả một quátrình lao động, sáng tạo và đấu tranh bền bỉ của dân tộc, vừa xây dựng cáiđẹp, cái văn minh, cái tiến bộ, vừa chống lại cái xấu cái lạc hậu, phản động,tiếp thu t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: