Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 446.59 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án "Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội" đề xuất các giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH THẢO ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺCỦA TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ AN GS.TS. THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN, 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Như An GS.TS. Thái Văn Thành Phản biện 1: ……………………. Phản biện 2: ……………………. Phản biện 3: ……………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Vào hồi giờ 00 ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Chất lượng giáo dục luôn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội vì tầm quantrọng của nó đối với sự nghiệp phát triển đất nước, quyết định sự hình thànhvà phát triển nhân cách con người. Đất nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, giátrị của mỗi cá nhân, cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào sản phẩm của giáodục. Theo đó, vấn đề CL và nâng cao chất lượng GDMN là mục tiêu hàng đầu,nhiệm vụ quan trọng đối với các trường MN nói chung và trường MNTT nóiriêng đáp ứng xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục củaĐảng và Nhà nước, công tác này được đẩy mạnh và đạt được một số kết quảnhất định, đặc biệt việc huy động tiềm năng trong nhân dân để xây dựngtrường MNTT. Hiện nay, hệ thống trường MNTT phát triển nhanh ở các đôthị như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.... Hệ thống này có vai trò quan trọngđối với GDMN, đáp ứng nhu cầu xã hội về chăm sóc, giáo dục trẻ, tăng tỉ lệhuy động trẻ đến trường; góp phần giảm áp lực đối với ngân sách Nhà nướcvà đáp ứng nhu cầu GDMN của Thủ đô. Tuy nhiên, các cơ sở giáo dục MNTT còn nhiều khó khăn và bất cập,trong đó vấn đề ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ, điều kiện tổ chức hoạt độngchăm sóc, giáo dục có sự chênh lệch giữa các trường tư thục; bên cạnh một sốtrường đạt CL cao so với mặt bằng chung còn tồn tại nhiều trường MNTTchưa đạt yêu cầu; CL chăm sóc, giáo dục trẻ của các cơ sở này chưa đảm bảoso với qui định. Do đó, các trường MNTT cần nâng cao khả năng cạnh tranh,mang lại sự hài lòng cho trẻ em, cha mẹ trẻ, xã hội; sự tín nhiệm của cộngđồng. Đồng thời, nâng cao tinh thần, động lực cho CBQL, GV, nhân viêntrong trường, duy trì và nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ. Với những lý dotrên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáodục trẻ của trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải phápĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT thành phố Hà Nội góp phầnnâng cao CL GDMN và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo hiện nay.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT.3.2. Đối tượng nghiên cứu 2 ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT thành phố Hà Nội.4. Giả thuyết khoa học ĐBCL là một cấp độ của QLCL. Nếu đánh giá đúng thực trạng và triểnkhai thực hiện đồng bộ các giải pháp theo hệ thống ĐBCL chăm sóc, giáo dụctrẻ phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể thì sẽ duy trì, từng bước cải tiến vànâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ của các trường MNTT.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻcủa trường MNTT. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trườngMNTT thành phố Hà Nội. 5.3. Đề xuất các giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trườngMNTT thành phố Hà Nội. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải phápđề xuất; Thử nghiệm một giải pháp.6. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dụctrẻ; Các giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT thành phốHà Nội. - Đối tượng điều tra, khảo sát: Khảo sát, thu thập số liệu đối với CBQLvà GVMN của trường MNTT thành phố Hà Nội (04 quận/huyện: HoàngMai, Thanh Xuân, Long Biên và Đông Anh). - Địa bàn nghiên cứu: Tổ chức khảo sát tại trường MNTT thành phố Hà Nội. - Thử nghiệm: Trường MNTT thành phố Hà Nội (04 quận/huyện: HoàngMai, Thanh Xuân, Long Biên và Đông Anh).7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu7.1. Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận: tiếp cận hệ thống, tiếp cận hoạtđộng; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận QLCL tổng thể và tiếp cận thị trường.7.2. Phương pháp nghiên cứu7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: thu thập thông tinliên quan đến vấn đề CL và ĐBCL để xây dựng cơ sở lý luận. 7.2.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: rút ra luậnđiểm có tính khái quát về vấn đề nghiên cứu, quan điểm và quan niệm độc lập. 3 7.2.1.3. Phương pháp mô hình hóa: xây dựng mô hình (lý luận, thực tiễn)về đối tượng nghiên cứu, từ đó tìm ra bản chất vấn đề của nghiên cứu cần đạt.7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Thực trạng CL chăm sóc, giáo dục trẻ; - Thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ; - Thực trạng các yếu tố ảnh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ của trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ------------------- NGUYỄN THỊ BÍCH THẢO ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG CHĂM SÓC, GIÁO DỤC TRẺCỦA TRƯỜNG MẦM NON TƯ THỤC THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 9 14 01 14 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. NGUYỄN NHƯ AN GS.TS. THÁI VĂN THÀNH NGHỆ AN, 2021 Công trình được hoàn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Như An GS.TS. Thái Văn Thành Phản biện 1: ……………………. Phản biện 2: ……………………. Phản biện 3: ……………………. Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường họp tạiTrường Đại học Vinh, 182 Lê Duẩn, Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An. Vào hồi giờ 00 ngày tháng năm 2021 Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia - Thư viện Trường Đại học Vinh 1 MỞ ĐẦU1. Lí do chọn đề tài Chất lượng giáo dục luôn là vấn đề quan tâm của toàn xã hội vì tầm quantrọng của nó đối với sự nghiệp phát triển đất nước, quyết định sự hình thànhvà phát triển nhân cách con người. Đất nước thịnh hay suy, yếu hay mạnh, giátrị của mỗi cá nhân, cộng đồng phụ thuộc phần lớn vào sản phẩm của giáodục. Theo đó, vấn đề CL và nâng cao chất lượng GDMN là mục tiêu hàng đầu,nhiệm vụ quan trọng đối với các trường MN nói chung và trường MNTT nóiriêng đáp ứng xu thế hội nhập khu vực và quốc tế. Trong những năm qua, thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục củaĐảng và Nhà nước, công tác này được đẩy mạnh và đạt được một số kết quảnhất định, đặc biệt việc huy động tiềm năng trong nhân dân để xây dựngtrường MNTT. Hiện nay, hệ thống trường MNTT phát triển nhanh ở các đôthị như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh.... Hệ thống này có vai trò quan trọngđối với GDMN, đáp ứng nhu cầu xã hội về chăm sóc, giáo dục trẻ, tăng tỉ lệhuy động trẻ đến trường; góp phần giảm áp lực đối với ngân sách Nhà nướcvà đáp ứng nhu cầu GDMN của Thủ đô. Tuy nhiên, các cơ sở giáo dục MNTT còn nhiều khó khăn và bất cập,trong đó vấn đề ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ, điều kiện tổ chức hoạt độngchăm sóc, giáo dục có sự chênh lệch giữa các trường tư thục; bên cạnh một sốtrường đạt CL cao so với mặt bằng chung còn tồn tại nhiều trường MNTTchưa đạt yêu cầu; CL chăm sóc, giáo dục trẻ của các cơ sở này chưa đảm bảoso với qui định. Do đó, các trường MNTT cần nâng cao khả năng cạnh tranh,mang lại sự hài lòng cho trẻ em, cha mẹ trẻ, xã hội; sự tín nhiệm của cộngđồng. Đồng thời, nâng cao tinh thần, động lực cho CBQL, GV, nhân viêntrong trường, duy trì và nâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ. Với những lý dotrên chúng tôi chọn nghiên cứu đề tài: “Đảm bảo chất lượng chăm sóc, giáodục trẻ của trường mầm non tư thục thành phố Hà Nội”.2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, luận án đề xuất các giải phápĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT thành phố Hà Nội góp phầnnâng cao CL GDMN và đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, đào tạo hiện nay.3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu Hoạt động chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT.3.2. Đối tượng nghiên cứu 2 ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT thành phố Hà Nội.4. Giả thuyết khoa học ĐBCL là một cấp độ của QLCL. Nếu đánh giá đúng thực trạng và triểnkhai thực hiện đồng bộ các giải pháp theo hệ thống ĐBCL chăm sóc, giáo dụctrẻ phù hợp với đặc điểm, điều kiện cụ thể thì sẽ duy trì, từng bước cải tiến vànâng cao CL chăm sóc, giáo dục trẻ của các trường MNTT.5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận của vấn đề ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻcủa trường MNTT. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trườngMNTT thành phố Hà Nội. 5.3. Đề xuất các giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trườngMNTT thành phố Hà Nội. Khảo sát sự cần thiết và tính khả thi của các giải phápđề xuất; Thử nghiệm một giải pháp.6. Phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dụctrẻ; Các giải pháp ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ của trường MNTT thành phốHà Nội. - Đối tượng điều tra, khảo sát: Khảo sát, thu thập số liệu đối với CBQLvà GVMN của trường MNTT thành phố Hà Nội (04 quận/huyện: HoàngMai, Thanh Xuân, Long Biên và Đông Anh). - Địa bàn nghiên cứu: Tổ chức khảo sát tại trường MNTT thành phố Hà Nội. - Thử nghiệm: Trường MNTT thành phố Hà Nội (04 quận/huyện: HoàngMai, Thanh Xuân, Long Biên và Đông Anh).7. Phương pháp tiếp cận và phương pháp nghiên cứu7.1. Quan điểm tiếp cận Đề tài sử dụng các quan điểm tiếp cận: tiếp cận hệ thống, tiếp cận hoạtđộng; tiếp cận thực tiễn; tiếp cận QLCL tổng thể và tiếp cận thị trường.7.2. Phương pháp nghiên cứu7.2.1. Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết 7.2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu: thu thập thông tinliên quan đến vấn đề CL và ĐBCL để xây dựng cơ sở lý luận. 7.2.1.2. Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập: rút ra luậnđiểm có tính khái quát về vấn đề nghiên cứu, quan điểm và quan niệm độc lập. 3 7.2.1.3. Phương pháp mô hình hóa: xây dựng mô hình (lý luận, thực tiễn)về đối tượng nghiên cứu, từ đó tìm ra bản chất vấn đề của nghiên cứu cần đạt.7.2.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi - Thực trạng CL chăm sóc, giáo dục trẻ; - Thực trạng ĐBCL chăm sóc, giáo dục trẻ; - Thực trạng các yếu tố ảnh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Quản lí giáo dục Giáo dục trẻ mầm non Chăm sóc trẻ mầm non Trường mầm non tư thục Nâng cao chất lượng giáo dục mầm nonTài liệu có liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 343 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 288 0 0 -
27 trang 222 0 0
-
261 trang 182 0 0
-
Kiểm định chất lượng giáo dục trường trung học phổ thông giai đoạn 2025 - 2030
7 trang 177 0 0 -
27 trang 164 0 0
-
284 trang 161 0 0
-
27 trang 160 0 0
-
29 trang 150 0 0