
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.26 MB
Lượt xem: 3
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích nghiên cứu của Luận án nhằm đề xuất tổ chức dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo LTĐK trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của Luận án này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -------------- -------------- HÀ NGỌC NINHDẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬTChuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Văn Nghĩa 2. TS. Trần Đức Vượng Phản biện 1: PGS.TS. Trần Khánh Đức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Bính Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin và thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Đồng Nai DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hà Ngọc Ninh (2015), “Dạy học bằng các dự án ứng dụng thực tế nhằm phát triển năng lực cho sinh viên Đại học, Cao đẳng kỹ thuật”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 120, tháng 8 năm 2015.2. Hà Ngọc Ninh (2018), “Vận dụng lý thuyết điều khiển trong dạy học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 146.3. Hà Ngọc Ninh (2018), “Đánh giá năng lực học tập trong dạy học theo lý thuyết điều khiển”, Tạp chí Khoa học giáo dục nghề nghiệp, số 57-58, tháng 6-7/2018.4. Hà Ngọc Ninh (2019), “Sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học theo lý thuyết điều khiển”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 186 kỳ 1 tháng 2/2019.5. Hà Ngọc Ninh (2019), “Xây dựng và sử dụng phần mềm trắc nghiệm khách quan trong dạy học theo lý thuyết điều khiển”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 192, kì 1- tháng 5-2019.6. Ha Ngoc Ninh (2019), A theoretical discussion on teaching based on control theory towards students competency development, Vietnam Journal Of Education (VJE), Volume 06 2019 JUNE, pp. 29-33. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trungương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ rõmục tiêu cụ thể đối với giáo dục nghề nghiệp là: “…Đối với giáo dục nghềnghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệmnghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phươngthức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thựchành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trườnglao động trong nước và quốc tế…” Qua luật giáo dục và luật giáo dục nghềnghiệp, yêu cầu năng lực cần đạt được, có thể thấy rằng, mục tiêu đào tạo ởcác trường đại học, cao đẳng không chỉ mang lại cho SV kiến thức và kỹnăng nghề nghiệp mà quan trọng cần phải bổ sung, tiếp cận nhiều phươngthức đào tạo mới nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuậtcho thị trường lao động trong nước và quốc tế.1.2. Phát huy tính tích cực, chủ động của người học Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, khối lượng kiến thứctăng từng ngày, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nền tảng thúc đẩyphát triển nhanh và bền vững thành phần kinh tế, trong đó có giáo dục thìquan điểm người dạy là trung tâm không còn phù hợp và hạn chế sự chủđộng, sáng tạo của người học. Do đó giáo dục cần phải phát huy tính chủđộng, tích cực, sáng tạo của người học. Đặc biệt trong đào tạo các ngànhkỹ thuật những kiến thức luôn gắn liền với thực tiễn đòi hỏi người học tựhọc, chủ động tiếp thu kiến thức, làm chủ tri thức và linh hoạt trong vậndụng kiến thức vào thực tiễn. Để người học có được NL đó thì dạy họctheo lý thuyết điều khiển giúp người học chủ động giải quyết vấn đề đểlĩnh hội kiến thức, được điều chỉnh và định hướng để luôn luôn tiếp cậnmục tiêu qua đó giúp người học nhanh chóng hình thành và phát triển NL.1.3. Lý thuyết điều khiển đối với đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học. Thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình cho SV ngànhkỹ thuật tại một số trường cao đẳng và đại học cho thấy chất lượng đào tạoSV trình độ cao đẳng hiện nay đã có những thay đổi tích cực hướng đến việcphát triển NL của SV. Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập như phương phápdạy học chậm đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế cho nênviệc nghiên cứu lý luận và thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo là cầnthiết. Trong dạy học, nếu coi quá trình dạy học như một hệ thống có điềukhiển và phản hồi để kết quả luôn đạt mục tiêu phát triển NL cho người họcthì dạy học theo LTĐK hoàn toàn phù hợp về mặt cấu trúc, khả thi trong triểnkhai do có sự tương đồng của thành tố trong quá trình dạy học với các thànhphần của một hệ thống điều khiển. 21.4. Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ làm thay đổi vai tròcủa người dạy và người học, cách thức dạy tiếp cận của người học tạo ra sựthay đổi trong tiến trình dạy học hướng đến phát huy tính chủ động sángtạo cho người học. Trong dạy học học phần Điều khiển logic khả trình, nộihàm của học phần đã mang tính công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tincao như việc sử dụng các phần mềm chuyên ngành, truyền thông giữa cácđối tượng nghiên cứu của học phần do đó ứng dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học học phần Điều khiển logic khả trình theo lý thuyết điều khiển trong đào tạo cao đẳng kỹ thuật BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI -------------- -------------- HÀ NGỌC NINHDẠY HỌC HỌC PHẦN ĐIỀU KHIỂN LOGIC KHẢ TRÌNH THEO LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TRONG ĐÀO TẠO CAO ĐẲNG KỸ THUẬTChuyên ngành: Lí luận và PPDH bộ môn Kỹ thuật công nghiệp Mã số: 9.14.01.11 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hà Nội - 2020 Công trình được hoàn thành tại Khoa Sư phạm Kỹ thuật Trường Đại học Sư phạm Hà NộiNgười hướng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. Đặng Văn Nghĩa 2. TS. Trần Đức Vượng Phản biện 1: PGS.TS. Trần Khánh Đức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Phản biện 2: PGS.TS. Đỗ Anh Tuấn Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên Phản biện 3: PGS.TS. Nguyễn Văn Bính Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Trường tại Trường Đại học Sư phạm Hà Nội vào hồi giờ phút, ngày tháng năm 2020Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Trung tâm thông tin và thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội - Thư viện Trường Cao Đẳng Kỹ Thuật Đồng Nai DANH MỤC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Hà Ngọc Ninh (2015), “Dạy học bằng các dự án ứng dụng thực tế nhằm phát triển năng lực cho sinh viên Đại học, Cao đẳng kỹ thuật”, Tạp chí Thiết bị giáo dục, số 120, tháng 8 năm 2015.2. Hà Ngọc Ninh (2018), “Vận dụng lý thuyết điều khiển trong dạy học”, Tạp chí Khoa học giáo dục, số 146.3. Hà Ngọc Ninh (2018), “Đánh giá năng lực học tập trong dạy học theo lý thuyết điều khiển”, Tạp chí Khoa học giáo dục nghề nghiệp, số 57-58, tháng 6-7/2018.4. Hà Ngọc Ninh (2019), “Sử dụng phương tiện kỹ thuật trong dạy học theo lý thuyết điều khiển”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 186 kỳ 1 tháng 2/2019.5. Hà Ngọc Ninh (2019), “Xây dựng và sử dụng phần mềm trắc nghiệm khách quan trong dạy học theo lý thuyết điều khiển”, Tạp chí thiết bị giáo dục, số 192, kì 1- tháng 5-2019.6. Ha Ngoc Ninh (2019), A theoretical discussion on teaching based on control theory towards students competency development, Vietnam Journal Of Education (VJE), Volume 06 2019 JUNE, pp. 29-33. 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài1.1. Quan điểm đổi mới giáo dục và đào tạo ở nước ta Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 của Hội nghị Trungương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo chỉ rõmục tiêu cụ thể đối với giáo dục nghề nghiệp là: “…Đối với giáo dục nghềnghiệp, tập trung đào tạo nhân lực có kiến thức, kỹ năng và trách nhiệmnghề nghiệp. Hình thành hệ thống giáo dục nghề nghiệp với nhiều phươngthức và trình độ đào tạo kỹ năng nghề nghiệp theo hướng ứng dụng, thựchành, bảo đảm đáp ứng nhu cầu nhân lực kỹ thuật công nghệ của thị trườnglao động trong nước và quốc tế…” Qua luật giáo dục và luật giáo dục nghềnghiệp, yêu cầu năng lực cần đạt được, có thể thấy rằng, mục tiêu đào tạo ởcác trường đại học, cao đẳng không chỉ mang lại cho SV kiến thức và kỹnăng nghề nghiệp mà quan trọng cần phải bổ sung, tiếp cận nhiều phươngthức đào tạo mới nhằm đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực kỹ thuậtcho thị trường lao động trong nước và quốc tế.1.2. Phát huy tính tích cực, chủ động của người học Sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, khối lượng kiến thứctăng từng ngày, khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo là nền tảng thúc đẩyphát triển nhanh và bền vững thành phần kinh tế, trong đó có giáo dục thìquan điểm người dạy là trung tâm không còn phù hợp và hạn chế sự chủđộng, sáng tạo của người học. Do đó giáo dục cần phải phát huy tính chủđộng, tích cực, sáng tạo của người học. Đặc biệt trong đào tạo các ngànhkỹ thuật những kiến thức luôn gắn liền với thực tiễn đòi hỏi người học tựhọc, chủ động tiếp thu kiến thức, làm chủ tri thức và linh hoạt trong vậndụng kiến thức vào thực tiễn. Để người học có được NL đó thì dạy họctheo lý thuyết điều khiển giúp người học chủ động giải quyết vấn đề đểlĩnh hội kiến thức, được điều chỉnh và định hướng để luôn luôn tiếp cậnmục tiêu qua đó giúp người học nhanh chóng hình thành và phát triển NL.1.3. Lý thuyết điều khiển đối với đổi mới phương pháp dạy học trong dạy học. Thực trạng dạy học học phần Điều khiển logic khả trình cho SV ngànhkỹ thuật tại một số trường cao đẳng và đại học cho thấy chất lượng đào tạoSV trình độ cao đẳng hiện nay đã có những thay đổi tích cực hướng đến việcphát triển NL của SV. Tuy nhiên, vẫn còn một số bất cập như phương phápdạy học chậm đổi mới, ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế cho nênviệc nghiên cứu lý luận và thực tiễn để nâng cao chất lượng đào tạo là cầnthiết. Trong dạy học, nếu coi quá trình dạy học như một hệ thống có điềukhiển và phản hồi để kết quả luôn đạt mục tiêu phát triển NL cho người họcthì dạy học theo LTĐK hoàn toàn phù hợp về mặt cấu trúc, khả thi trong triểnkhai do có sự tương đồng của thành tố trong quá trình dạy học với các thànhphần của một hệ thống điều khiển. 21.4. Nâng cao hiệu quả ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học sẽ làm thay đổi vai tròcủa người dạy và người học, cách thức dạy tiếp cận của người học tạo ra sựthay đổi trong tiến trình dạy học hướng đến phát huy tính chủ động sángtạo cho người học. Trong dạy học học phần Điều khiển logic khả trình, nộihàm của học phần đã mang tính công nghệ và ứng dụng công nghệ thông tincao như việc sử dụng các phần mềm chuyên ngành, truyền thông giữa cácđối tượng nghiên cứu của học phần do đó ứng dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Khoa học giáo dục Kỹ thuật công nghiệp Đào tạo cao đẳng kỹ thuật Giáo dục nghề nghiệpTài liệu có liên quan:
-
11 trang 476 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 390 0 0 -
5 trang 322 0 0
-
206 trang 310 2 0
-
56 trang 293 2 0
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thú y trên địa bàn thành phố Hà Nội
25 trang 281 0 0 -
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 276 0 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 262 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 243 1 0 -
6 trang 226 0 0
-
27 trang 222 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 202 0 0 -
7 trang 187 0 0
-
9 trang 186 0 0
-
21 trang 185 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 183 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 182 0 0 -
27 trang 160 0 0