Danh mục tài liệu

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Đối ngoại quốc phòng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong chiến lược bảo vệ và xây dựng Tổ quốc hiện nay

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1,014.34 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục tiêu chủ yếu của luận án là làm rõ quá trình hình thành và thực tiễn triển khai chiến lược ĐNQP từ năm 1986 đến nay; đánh giá kết quả thực hiện chiến lược ĐNQP, nêu định hướng và một số đề xuất, kiến nghị.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Quan hệ Quốc tế: Đối ngoại quốc phòng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong chiến lược bảo vệ và xây dựng Tổ quốc hiện nayBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NGOẠI GIAO HỌC VIỆN NGOẠI GIAO ------------------ SONEPHET PHOMLOUANGSY ĐỐI NGOẠI QUỐC PHÒNG CỦA CỘNG HÒA DÂN CHỦ NHÂN DÂN LÀO TRONG CHIẾN LƯỢC BẢO VỆ VÀ XÂY DỰNG TỔ QUỐC HIỆN NAY Chuyên ngành: Quan hệ Quốc tế Mã số: 9310206 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Hà Nội, năm 2021Công trình được hoàn thành tại Học viện Ngoại giaoNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS Nguyễn Thái Yên HươngPhản biện 1: PGS.TS. Dương Văn Quảng Học viện Ngoại giaoPhản biện2: PGS.TS. Nguyễn Thị Mỹ Viện NCS ĐNA, Viện HLKHXHVNPhản biện 3: PGS.TS. Phan Văn Rân Viện QHQT, HVCTQGHCMLuận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng đánh giá luận án cấp họcviện họp tại Học viện Ngoại giaovào hồi giờ ngày tháng năm 2021Có thể tìm hiểu Luận án tại thư viện:- Thư viện Quốc gia- Thư viện Học viện Ngoại giao 1 MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tài Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc của nhân dân cácnước trên thế giới thời kỳ cận hiện đại, cuộc đấu tranh kiên cườngchống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ cũng như lực lượng tay sai củaLào. CHDCND Lào được thành lập vào ngày 2/12/1975 là một bướcngoặt trọng đại trong lịch sử đấu tranh của nhân dân Lào. Đây làthắng lợi có ý nghĩa lịch sử và mang tính thời đại, đã mở ra kỷnguyên mới đối với nhân dân Lào. Tình hình thế giới và khu vực diễnbiến phức tạp, khó lường. Đây vừa là cơ hội, vừa là thách thức tácđộng mạnh mẽ đến việc thực hiện đường lối, chính sách của các quốcgia, nhất là hoạt động đối ngoại của Đảng, ngoại giao Chính phủ vàquan hệ hợp tác quốc phòng. Đại hội IV (năm 1986) Đảng NDCM Lào đã xác định đường lốiđổi mới nhằm thích ứng với những chuyển biến trong nước và quốc tế,điều chỉnh nội dung chính sách đối ngoại của Đảng nói chung, chínhsách quốc phòng của Lào nói riêng, phù hợp với xu hướng hòa bình, độclập, hữu nghị và hợp tác phát triển. Điều này đã góp phần hình thành đẩymạnh việc thực hiện chiến lược ĐNQP của Lào trong thời gian qua. Khuvực sông Mê Công và Đông Nam Á trở thành không gian cạnh tranh củacác nước lớn. Các nước lớn không ngừng sử dụng các biện pháp tăngcường lôi kéo các nước Đông Nam Á, trong đó có Lào, để gia tăng ảnhhưởng tại khu vực, qua đó, tác động đến môi trường an ninh tại khu vực,ảnh hưởng trực tiếp đến quốc phòng, an ninh của Lào. Xuất phát từ những lý do đó, tác giả chọn đề tài luận án: “Đốingoại quốc phòng của Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào trong chiếnlược bảo vệ và xây dựng Tổ quốc hiện nay” là luận án tiến sĩ chuyênngành quan hệ quốc tế.2. Tình hình nghiên cứu các vấn đề2.1. Các nội dung đã được đề cập Các công trình nghiên cứu vấn đề chính trị và đối ngoại ở Làođược để cập trong một số cuốn sách bài báo tiểu biểu như: Cuốn sách:“70 năm Ngoại giao Lào 1975-2015”, do Nxb Viện Quan hệ Quốc tế,Bộ Ngoại giao Lào, Viêng Chăn phát hành đã tổng hợp, phân tíchnhững nội dung, thông tin về quá trình hoạt động, công tác đối ngoại 2và ngoại giao Lào từ thời điểm trước và sau cuộc chiến tranh giành độclập cũng như từ khi tiến hành đổi mới vào năm 1986 đến năm 2015.Cuốn sách: “50 năm Quan hệ ngoại giao Lào-Trung Quốc (25/4/1961-25/4/2011)”, do Nxb Quốc gia, Viêng Chăn phát hành đã khái quát vềnền tảng quan hệ Lào-Trung Quốc trong lịch sử và thời kỳ mới; đề cậpđến đổi mới về chính trị của Lào và Trung Quốc dẫn đến việc hai nướcthiết lập quan hệ ngoại giao vào ngày 25/4/1961; Rút bài học kinhnghiệm thúc đẩy quan hệ hai nước; Đưa ra nhận định về xu hướng mốiquan hệ chiến lược Lào và Trung Quốc trong tương lai. Cuốn sách“Một số vấn đề cơ bản về lý luận và thực tiễn trong phong trào thúcđẩy sự nghiệp đổi mới ở Lào và Việt Nam” của tập thể tác giả ChươngSổm Bun Khăn, Thong Sa Lit Măng No Mêk, Sin La Vông Khut PhayThun, Kị Kẹo Khay Khăm Phị Thun, Bo Seng Khăm Vông Đa La doNxb Chính trị Quốc gia, Viêng Chăn phát hành đã đề cập và giải thíchrõ nội dung từng vấn đề trong sự nghiệp đổi mới của hai nước Lào vàViệt Nam như: Tiếp tục đổi mới là sự nghiệp, nhiệm vụ và sự nghiệpthiêng liêng của Đảng nhân Cách mạng Lào; Thúc đẩy tư tưởng-lýluận của Đảng; Những nhân tố chủ yếu bảo đảm cho sự đổi mới thànhcông về kinh tế…. Nghiên cứu về cơ sở lý luận trong QĐND Lào được thể hiệntrong cuốn sách như: Cuốn sách “Xây dựng QĐND Lào là quân độicách mạng, chính quy, hiện đại” của tác giả Chăn Sa Mon Chăn NhaLat đã làm rõ cơ sở khoa học, khái niệm QĐND Lào là quân đội cáchmạng, chính quy, hiện đại; nội dung xây dựng QĐND Lào là quânđội cách mạng, chính quy, hiện đại; làm rõ quan điểm của Đảng, nhànước về xây dựng QĐND Lào là quân đội cách mạng, chính quy,hiện đại; nghiên cứu bài học của QĐND Việt Nam trong xây dựngquân đội; Đánh giá thực trạng, rút bài học kinh nghiệm và xác địnhmột số phương hướng nhằm thực hiện một số giải pháp cơ bản. Cuốnsách “Lịch sử quan hệ đối ngoại của QĐND Lào” của Cục Đối ngoại,BQP Lào do Nxb Cơ yếu Quân đội, Viêng Chăn phát hành năm 2015đã trình bày một cách toàn diện về lịch sử, quá trình hoạt động củaĐNQP dưới sự lãnh đạo của Đảng NDCM Lào và Đảng ủy BQP Làotheo từng giai đoạn. Cuốn sách: “Chính sách quốc phòng nướcCHDCND Lào” do Nxb Quân đội phát hành năm 2013 đã nêu nhữngquan điểm cơ bản về chính sách quốc phòng của Lào, xây dựng cơ sở 3quốc phòng toàn dân toàn diện, xây dựng lực lượng quốc phòng vàQĐND Lào, cơ chế lãnh đạo, quản lý quốc phòng, cơ cấu tổ chứcBQP, phương hướng xây dựng Quân đôi nhân dân và Dân quân tự vệvững mạnh toàn diện và sự hợp tác về quốc phòng - an ninh theokhuôn khổ song phương và đa phương ...

Tài liệu có liên quan: