
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng đáp ứng của buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệm
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.52 MB
Lượt xem: 2
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của đề tài là đánh giá kết quả kích thích buồng trứng của bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia – Bệnh viện phụ sản trung ương trong thời gian từ 1/2014 - 6/2015; phân tích giá trị tiên lượng của 4 yếu tố Tuổi, AMH, FSH, AFC đối với sự đáp ứng của buồng trứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng đáp ứng của buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THÙY ANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG ĐÁP ỨNG CỦA BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Thị Phương Mai Phản biện 1: GS.TS. Cao Ngọc Thành Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Duy Ánh Phản biện 3: TS. Nguyễn Mạnh Hà Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹcấp Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Trần Thuỳ Anh, Trần Thị Phương Mai (2016). Giá trị của đếm nang thứ cấp và Anti –Mullerian Hormone trong dự báo đáp ứng cao và nguy cơ quá kích buồng trứng. Tạp chí Y học thực hành, số 9 (1021), tr 49-51.2. Trần Thuỳ Anh, Trần Thị Phương Mai (2016). Giá trị của đếm nang thứ cấp và Anti –Mullerian Hormone trong dự báo đáp ứng kém với kích thích buồng trứng. Tạp chí Y học thực hành, số 8 (1020), tr 115-118.3. Trần Thuỳ Anh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Liên Hương (2017). Đánh giá kết quả kích thích buồng trứng của bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Tạp chí Y học thực hành, số 6 (1045), tr 171-173. 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Kích thích buồng trứng - một trong những tiến bộ chính trongđiều trị vô sinh ở nửa sau thế kỷ 20, là quy trình cơ bản và đóng vaitrò quan trọng mang tính quyết định đến sự thành công của thụ tinhtrong ống nghiệm Để kích thích buồng trứng thành công đạt được số lượng noãnphù hợp, tránh được các bất lợi và biến chứng của kích thích buồngtrứng thì việc tiên lượng đáp ứng buồng trứng của một người phụ nữtrước khi kích thích buồng trứng có ý nghĩa rất lớn. Đánh giá dự trữbuồng trứng, tạo cơ sở cho việc xác định liều FSH phù hợp để kíchthích buồng trứng thành công.Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá kết quả kích thích buồng trứng của bệnh nhân thụtinh trong ống nghiệm tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia trongthời gian từ 1/2014 -6/2015. 2. Phân tích giá trị tiên lượng của 4 yếu tố: Tuổi, FSH, AFC,AMH đối với sự đáp ứng của buồng trứng.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại Việt Nam các nghiên cứu về đánh giá dự trữ buồng trứngvà đáp ứng buồng trứng chưa nhiều. Và chưa có nghiên cứu đánh giávai trò dự báo của cả 4 yếu tố tuổi, nồng độ FSH, AFC và AMH đốivới sự đáp ứng của buồng trứng. Vì thế việc tiên lượng đáp ứng củabuồng trứng và định liều thuốc vẫn chưa có sự phối hợp của các yếutố dự báo mà chủ yếu vẫn là từng yếu tố riêng rẽ, còn phụ thuộc phầnlớn vào kinh nghiệm của người chỉ định liều. Vì vậy vẫn còn một tỉ lệquá kích buồng trứng bệnh nhân phải nằm viện và trì hoãn chuyểnphôi, giảm cơ hội mang thai, hay vẫn có một tỉ lệ bệnh nhân phảingừng điều trị do buồng trứng không đáp ứng với thuốc mà nếu tiênlượng trước khi điều trị sẽ giảm được thời gian và chi phí điều trị. Hơn nữa, giá trị AMH và đáp ứng buồng trứng được ghi nhậnkhác nhau giữa các chủng tộc, nên việc sử dụng kết quả nghiên cứu thựchiện trên người phương tây cho người Việt Nam có thể không phù hợp.Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI 1.Mô tả được đặc điểm của bệnh nhân điều trị thụ tinh trongống nghiệm tại một trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia. 2 2.Đánh giá được kết quả kích thích buồng trứng của bệnh nhânthụ tinh trong ống nghiệm. 3. Phân tích được giá trị tiên lượng của 4 yếu tố: AMH, FSH,AFC và tuổi đối với sự đáp ứng của buồng trứng. 4 Tìm ra được các giá trị ngưỡng của các yếu tố với độ nhạy vàđộ đặc hiệu phù hợp giúp dự báo sự đáp ứng của buồng trứng.CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận án gồm 4 chương:Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, 36 trang; Chương 2: Đốitượng và phương pháp nghiên cứu, 12 trang; Chương 3: Kết quảnghiên cứu, 36 trang; Chương 4: Bàn luận, 40 trang. Luận án có 24bảng, 9 biểu đồ, 179 tài liệu tham khảo (13 tiếng Việt, 166 tiếng Anh). B. NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Sinh lí sinh sản và vai trò của trục dưới đồi - tuyến yên -buồng trứng Chức năng của buồng trứng, có liên quan mật thiết với hoạtđộng của trục vùng dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng. Trong mốiliên quan của các hormon được chế tiết tại mỗi tầng, sự đồng bộ nhịpđiệu chế tiết được thực hiện hài hoà nhờ cơ chế hồi tác.1.2. Thụ tinh trong ống nghiệm Hỗ trợ sinh sản là các phương pháp điều trị bao gồm các thaotác trên noãn, tinh trùng và phôi ở ngoài cơ thể nhằm giúp các cặp vợchồng vô sinh mang thai.1.2.1. Qui trình thụ tinh trong ống nghiệm Kích thích buồng trứng - Theo dõi sự phát triển của nang noãn-Hút noãn- Tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn- Chuyển phôi vàobuồng tử cung1.3.2. Các phác đồ kích thích buồng trứng Cơ chế của các phác đồ KTBT chủ yếu là sử dụng FSH để kíchthích và duy trì sự phát triển nang noãn, đồng thời phối hợp vớiGnRHa hay GnRHant để ngăn ngừa đỉnh LH sớm, có 3 phác đồKTBT hiện đang được sử dụng phổ biến nhất tại các trung tâmTTTON trên thế giới. 3 Phác đồ dài: Trong phác đồ này GnRH đồng vận được sửdụng từ ngày 21 hoặc từ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu một số yếu tố tiên lượng đáp ứng của buồng trứng trong thụ tinh trong ống nghiệmBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI TRẦN THÙY ANH NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ TIÊN LƢỢNG ĐÁP ỨNG CỦA BUỒNG TRỨNG TRONG THỤ TINH TRONG ỐNG NGHIỆM Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : 62720131 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2017 CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘINgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. Trần Thị Phương Mai Phản biện 1: GS.TS. Cao Ngọc Thành Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Duy Ánh Phản biện 3: TS. Nguyễn Mạnh Hà Luận án sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án Tiến sỹcấp Trường họp tại Trường Đại học Y Hà Nội. Vào hồi giờ ngày tháng năm 2017. Có thể tìm hiểu luận án tại: - Thư viện Quốc gia Việt Nam - Thư viện Trường Đại học Y Hà Nội DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐÃ CÔNG BỐ CÓ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN1. Trần Thuỳ Anh, Trần Thị Phương Mai (2016). Giá trị của đếm nang thứ cấp và Anti –Mullerian Hormone trong dự báo đáp ứng cao và nguy cơ quá kích buồng trứng. Tạp chí Y học thực hành, số 9 (1021), tr 49-51.2. Trần Thuỳ Anh, Trần Thị Phương Mai (2016). Giá trị của đếm nang thứ cấp và Anti –Mullerian Hormone trong dự báo đáp ứng kém với kích thích buồng trứng. Tạp chí Y học thực hành, số 8 (1020), tr 115-118.3. Trần Thuỳ Anh, Trần Thị Phương Mai, Nguyễn Thị Liên Hương (2017). Đánh giá kết quả kích thích buồng trứng của bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương. Tạp chí Y học thực hành, số 6 (1045), tr 171-173. 1 A. GIỚI THIỆU LUẬN ÁN ĐẶT VẤN ĐỀ Kích thích buồng trứng - một trong những tiến bộ chính trongđiều trị vô sinh ở nửa sau thế kỷ 20, là quy trình cơ bản và đóng vaitrò quan trọng mang tính quyết định đến sự thành công của thụ tinhtrong ống nghiệm Để kích thích buồng trứng thành công đạt được số lượng noãnphù hợp, tránh được các bất lợi và biến chứng của kích thích buồngtrứng thì việc tiên lượng đáp ứng buồng trứng của một người phụ nữtrước khi kích thích buồng trứng có ý nghĩa rất lớn. Đánh giá dự trữbuồng trứng, tạo cơ sở cho việc xác định liều FSH phù hợp để kíchthích buồng trứng thành công.Mục tiêu nghiên cứu: 1. Đánh giá kết quả kích thích buồng trứng của bệnh nhân thụtinh trong ống nghiệm tại Trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia trongthời gian từ 1/2014 -6/2015. 2. Phân tích giá trị tiên lượng của 4 yếu tố: Tuổi, FSH, AFC,AMH đối với sự đáp ứng của buồng trứng.TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Tại Việt Nam các nghiên cứu về đánh giá dự trữ buồng trứngvà đáp ứng buồng trứng chưa nhiều. Và chưa có nghiên cứu đánh giávai trò dự báo của cả 4 yếu tố tuổi, nồng độ FSH, AFC và AMH đốivới sự đáp ứng của buồng trứng. Vì thế việc tiên lượng đáp ứng củabuồng trứng và định liều thuốc vẫn chưa có sự phối hợp của các yếutố dự báo mà chủ yếu vẫn là từng yếu tố riêng rẽ, còn phụ thuộc phầnlớn vào kinh nghiệm của người chỉ định liều. Vì vậy vẫn còn một tỉ lệquá kích buồng trứng bệnh nhân phải nằm viện và trì hoãn chuyểnphôi, giảm cơ hội mang thai, hay vẫn có một tỉ lệ bệnh nhân phảingừng điều trị do buồng trứng không đáp ứng với thuốc mà nếu tiênlượng trước khi điều trị sẽ giảm được thời gian và chi phí điều trị. Hơn nữa, giá trị AMH và đáp ứng buồng trứng được ghi nhậnkhác nhau giữa các chủng tộc, nên việc sử dụng kết quả nghiên cứu thựchiện trên người phương tây cho người Việt Nam có thể không phù hợp.Ý NGHĨA THỰC TIỄN VÀ ĐÓNG GÓP MỚI 1.Mô tả được đặc điểm của bệnh nhân điều trị thụ tinh trongống nghiệm tại một trung tâm hỗ trợ sinh sản quốc gia. 2 2.Đánh giá được kết quả kích thích buồng trứng của bệnh nhânthụ tinh trong ống nghiệm. 3. Phân tích được giá trị tiên lượng của 4 yếu tố: AMH, FSH,AFC và tuổi đối với sự đáp ứng của buồng trứng. 4 Tìm ra được các giá trị ngưỡng của các yếu tố với độ nhạy vàđộ đặc hiệu phù hợp giúp dự báo sự đáp ứng của buồng trứng.CẤU TRÚC LUẬN ÁN Ngoài phần đặt vấn đề và kết luận, luận án gồm 4 chương:Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu, 36 trang; Chương 2: Đốitượng và phương pháp nghiên cứu, 12 trang; Chương 3: Kết quảnghiên cứu, 36 trang; Chương 4: Bàn luận, 40 trang. Luận án có 24bảng, 9 biểu đồ, 179 tài liệu tham khảo (13 tiếng Việt, 166 tiếng Anh). B. NỘI DUNG LUẬN ÁN CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN1.1. Sinh lí sinh sản và vai trò của trục dưới đồi - tuyến yên -buồng trứng Chức năng của buồng trứng, có liên quan mật thiết với hoạtđộng của trục vùng dưới đồi - tuyến yên - buồng trứng. Trong mốiliên quan của các hormon được chế tiết tại mỗi tầng, sự đồng bộ nhịpđiệu chế tiết được thực hiện hài hoà nhờ cơ chế hồi tác.1.2. Thụ tinh trong ống nghiệm Hỗ trợ sinh sản là các phương pháp điều trị bao gồm các thaotác trên noãn, tinh trùng và phôi ở ngoài cơ thể nhằm giúp các cặp vợchồng vô sinh mang thai.1.2.1. Qui trình thụ tinh trong ống nghiệm Kích thích buồng trứng - Theo dõi sự phát triển của nang noãn-Hút noãn- Tiêm tinh trùng vào bào tương của noãn- Chuyển phôi vàobuồng tử cung1.3.2. Các phác đồ kích thích buồng trứng Cơ chế của các phác đồ KTBT chủ yếu là sử dụng FSH để kíchthích và duy trì sự phát triển nang noãn, đồng thời phối hợp vớiGnRHa hay GnRHant để ngăn ngừa đỉnh LH sớm, có 3 phác đồKTBT hiện đang được sử dụng phổ biến nhất tại các trung tâmTTTON trên thế giới. 3 Phác đồ dài: Trong phác đồ này GnRH đồng vận được sửdụng từ ngày 21 hoặc từ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận án Tiến sĩ Y học Thụ tinh trong ống nghiệm Bệnh viện phụ sản trung ương Bệnh nhân thụ tinh trong ống nghiệm Kích thích buồng trứngTài liệu có liên quan:
-
27 trang 215 0 0
-
trang 145 0 0
-
198 trang 117 0 0
-
27 trang 116 0 0
-
27 trang 103 0 0
-
27 trang 92 0 0
-
157 trang 70 0 0
-
143 trang 60 0 0
-
187 trang 58 0 0
-
27 trang 58 0 0
-
165 trang 55 0 0
-
190 trang 53 0 0
-
27 trang 51 0 0
-
135 trang 50 0 0
-
158 trang 47 1 0
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Nghiên cứu nồng độ H-FABP trong chẩn đoán và tiên lượng nhồi máu cơ tim cấp
193 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu ảnh hưởng của u xơ tử cung đến kết quả thụ tinh trong ống nghiệm
7 trang 43 0 0 -
39 trang 39 0 0
-
190 trang 38 0 0
-
27 trang 35 0 0