
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác đào tạo công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 454.54 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Luận văn "Công tác đào tạo công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng" nghiên cứu hệ thống hóa được lý luận cơ bản về đào tạo công chức nhà nước để hình thành khung nội dung và phương pháp nghiên cứu; phân tích thực trạng công tác đào tạo công chức của quận Sơn Trà trong thời gian qua; đề xuất một số giải pháp để đào tạo công chức của quận Sơn Trà trong thời gian đến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác đào tạo công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGỌC HIỆP CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG CHỨCQUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. Nguyễn Thanh Liêm Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm Luận văn dã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng12 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, việc xây dựng và phát triển đội ngũcông chức được xem là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước.Đây là những người trực tiếp tham mưu cho chính quyền các cấp xâydựng, tổ chức và triển khai công tác quản lý nhà nước trên tất cả cáclĩnh vực. Tuy nhiên chất lượng đội ngũ công chức hiện nay chưa đápứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới của đất nước như:thiếu về số lượng; trình độ còn thấp, chưa đồng đều; cơ cấu chưa hợplý; đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với sử dụng; chế độ đãi ngộ cho côngchức chưa đáp ứng yêu cầu… Vì vậy công tác đào tạo nâng cao trìnhđộ, năng lực của đội ngũ công chức có vai trò hết sức to lớn. Để khắc phục những hạn chế trên, đề tài “Công tác đào tạocông chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng” được thực hiện nhằmđánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức quận Sơn Tràthành phố Đà Nẵng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng đội ngũ công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵngtrong thời gian đến. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa được lý luận cơ bản về đào tạo công chức nhànước để hình thành khung nội dung và phương pháp nghiên cứu. Phân tích thực trạng công tác đào tạo công chức của quậnSơn Trà trong thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp để đào tạo công chức của quận SơnTrà trong thời gian đến. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, luận văn chỉ nghiên cứu đào tạo công chứcquận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. - Về không gian, đề tài chọn nghiên cứu việc đào tạo tại cáccơ quan hành chính và Ủy ban nhân dân các phường trên địa bànquận Sơn Trà. - Về thời gian, đề tài nghiên cứu đưa ra các giải pháp đào tạocông chức cho quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin số liệu; thống kê xã hội học vàthống kê toán học; phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại theo mụcđích và cấu trúc đề cương đã được duyệt để tiến hành xây dựng luận văn. 5. Bố cục và kết cấu luận văn Nội dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo công chức. Chương 2: Thực trạng đào tạo công chức quận Sơn Trà. Chương 3: Định hướng và giải pháp đào tạo công chức quậnSơn Trà thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến. 6. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Đề tài khoa học của Phó giáo sư, Tiến sĩ Võ Xuân Tiến - Đạihọc Đà Nẵng; Đề tài khoa học của Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Văn Nhơn -Học viện Hành chính Quốc gia; Đề tài khoa học cấp Bộ của Tiến sĩNguyễn Ngọc Vân - Viện khoa học tổ chức nhà nước; Đề tài cấp bộcủa Thạc sĩ Lê Thanh Huyền - trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Đề tàicủa ông Đặng Công Ngữ - Giám đốc Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC 1.1.1. Công chức a. Các khái niệm Mỗi một quốc gia đều có khái niệm riêng về công chức. Ở Việt Nam khái niệm “công chức” đã được thể hiện trongvăn bản đầu tiên là Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng 5 năm 1950 củaChủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bước vào thời kỳ đổi mới, khái niệm công chức được sử dụngtrong Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 1998. Đến ngày 26 tháng 02 năm 1998, Ủy ban thường vụ Quốc hội đãban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức và đã được sửa đổi vào năm 2003; Ngày 13 tháng 11 năm 2008, tại kỳ họp thứ 4 của Quốc hộihóa XII đã thông qua Luật Cán bộ, công chức. Như vậy công chức nhà nước là công dân Việt Nam, trongbiên chế được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào một cơ quan nhà nướcở Trung ương hay địa phương, giữ một ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Công tác đào tạo công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG NGUYỄN THỊ NGỌC HIỆP CÔNG TÁC ĐÀO TẠO CÔNG CHỨCQUẬN SƠN TRÀ THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành: Kinh tế phát triển Mã số : 60.31.05 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Đà Nẵng - Năm 2013 Công trình được hoàn thành tại ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS. BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. Nguyễn Thanh Liêm Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thế Tràm Luận văn dã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốtnghiệp Thạc sĩ Kinh tế họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 16 tháng12 năm 2013. Có thể tìm hiểu luận văn tại : - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Trong những năm qua, việc xây dựng và phát triển đội ngũcông chức được xem là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước.Đây là những người trực tiếp tham mưu cho chính quyền các cấp xâydựng, tổ chức và triển khai công tác quản lý nhà nước trên tất cả cáclĩnh vực. Tuy nhiên chất lượng đội ngũ công chức hiện nay chưa đápứng được yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới của đất nước như:thiếu về số lượng; trình độ còn thấp, chưa đồng đều; cơ cấu chưa hợplý; đào tạo, bồi dưỡng chưa gắn với sử dụng; chế độ đãi ngộ cho côngchức chưa đáp ứng yêu cầu… Vì vậy công tác đào tạo nâng cao trìnhđộ, năng lực của đội ngũ công chức có vai trò hết sức to lớn. Để khắc phục những hạn chế trên, đề tài “Công tác đào tạocông chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng” được thực hiện nhằmđánh giá thực trạng chất lượng đội ngũ công chức quận Sơn Tràthành phố Đà Nẵng, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng caochất lượng đội ngũ công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵngtrong thời gian đến. 2. Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa được lý luận cơ bản về đào tạo công chức nhànước để hình thành khung nội dung và phương pháp nghiên cứu. Phân tích thực trạng công tác đào tạo công chức của quậnSơn Trà trong thời gian qua. Đề xuất một số giải pháp để đào tạo công chức của quận SơnTrà trong thời gian đến. 2 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu a. Đối tượng nghiên cứu Công tác đào tạo công chức quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. b. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung, luận văn chỉ nghiên cứu đào tạo công chứcquận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng. - Về không gian, đề tài chọn nghiên cứu việc đào tạo tại cáccơ quan hành chính và Ủy ban nhân dân các phường trên địa bànquận Sơn Trà. - Về thời gian, đề tài nghiên cứu đưa ra các giải pháp đào tạocông chức cho quận Sơn Trà thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. 4. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp thu thập thông tin số liệu; thống kê xã hội học vàthống kê toán học; phương pháp phân tích tổng hợp, phân loại theo mụcđích và cấu trúc đề cương đã được duyệt để tiến hành xây dựng luận văn. 5. Bố cục và kết cấu luận văn Nội dung của luận văn được kết cấu gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về đào tạo công chức. Chương 2: Thực trạng đào tạo công chức quận Sơn Trà. Chương 3: Định hướng và giải pháp đào tạo công chức quậnSơn Trà thành phố Đà Nẵng trong thời gian đến. 6. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Đề tài khoa học của Phó giáo sư, Tiến sĩ Võ Xuân Tiến - Đạihọc Đà Nẵng; Đề tài khoa học của Giáo sư, Tiến sĩ Bùi Văn Nhơn -Học viện Hành chính Quốc gia; Đề tài khoa học cấp Bộ của Tiến sĩNguyễn Ngọc Vân - Viện khoa học tổ chức nhà nước; Đề tài cấp bộcủa Thạc sĩ Lê Thanh Huyền - trường Đại học Nội vụ Hà Nội; Đề tàicủa ông Đặng Công Ngữ - Giám đốc Sở Nội vụ thành phố Đà Nẵng. 3 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ ĐÀO TẠO CÔNG CHỨC 1.1.1. Công chức a. Các khái niệm Mỗi một quốc gia đều có khái niệm riêng về công chức. Ở Việt Nam khái niệm “công chức” đã được thể hiện trongvăn bản đầu tiên là Sắc lệnh số 76/SL ngày 20 tháng 5 năm 1950 củaChủ tịch Nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Bước vào thời kỳ đổi mới, khái niệm công chức được sử dụngtrong Nghị định số 95/1998/NĐ-CP ngày 17 tháng 11 năm 1998. Đến ngày 26 tháng 02 năm 1998, Ủy ban thường vụ Quốc hội đãban hành Pháp lệnh Cán bộ, công chức và đã được sửa đổi vào năm 2003; Ngày 13 tháng 11 năm 2008, tại kỳ họp thứ 4 của Quốc hộihóa XII đã thông qua Luật Cán bộ, công chức. Như vậy công chức nhà nước là công dân Việt Nam, trongbiên chế được tuyển dụng hoặc bổ nhiệm vào một cơ quan nhà nướcở Trung ương hay địa phương, giữ một ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế phát triển Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế Đào tạo công chức Phát triển nguồn nhân lực Đào tạo nhân lực địa phươngTài liệu có liên quan:
-
30 trang 595 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê khoán khảo sát
3 trang 411 0 0 -
22 trang 367 0 0
-
Tiểu luận Kinh tế phát triển so sánh: Kinh tế Trung Quốc
36 trang 312 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
38 trang 285 0 0
-
7 trang 282 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
25 trang 182 0 0
-
Bài giảng Kinh tế phát triển: Chương 3 - PGS .TS Đinh Phi Hổ
35 trang 174 0 0 -
101 trang 171 0 0
-
100 trang 165 0 0
-
27 trang 164 0 0
-
34 trang 155 0 0
-
17 trang 146 0 0
-
23 trang 125 0 0
-
52 trang 124 0 0
-
28 trang 113 0 0
-
116 trang 113 0 0
-
27 trang 112 0 0