
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền liên quan theo Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo hộ quyền liên quan theo Luật sở hữu trí tuệ Việt NamĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘIKHOA LUẬTTRỊNH VĂN TÚBẢO HỘ QUYỀN LIÊN QUANTHEO LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VIỆT NAMChuyên ngành : Luật Dân sựMã số: 60 38 30TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌCHÀ NỘI - 2012Công trình được hoàn thànhtại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội1Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Lê HồngPhản biện 1:Phản biện 2:Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại KhoaLuật - Đại học Quốc gia Hà Nội.Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.MỞ ĐẦU1.Ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài2Một trong các hoạt động nghiên cứu, sáng tạo và tạo ra các đối tượng sở hữu trítuệ quan trọng đó là hoạt động của các chủ thể liên quan đến quyền liên quan. Hoạt độngcủa các chủ thể này đang diễn ra rất mạnh mẽ và đa dạng, góp phần đưa các sản phẩm trítuệ tới xã hội, làm nâng cao nhận thức về văn hóa, đáp ứng nhu cầu về thông tin, giải tríngày càng cao của xã hội. tuy nhiên, đi đôi với sự phát triển mạnh mẽ đó là các hoạtđộng xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ đối với các tác phẩm của các chủ thể quyền này. Vìvậy, để bảo đảm việc bảo hộ quyền của các chủ thể quyền liên quan được tốt thì cần phảicó các qui định của pháp luật về việc bảo hộ quyền liên quan. Do vậy, tác giả đã lựachọn đề tài này để nghiên cứu vì các lý do sau đây:- Mong muốn được nghiên cứu một cách có hệ thống và đầy đủ những quy địnhcủa pháp luật của Việt Nam và quốc tế về việc bảo hộ quyền liên quan. Quyền liên quanđược nghiên cứu ở đây bao gồm quyền của Người biểu diễn; Quyền của Nhà sản xuấtbản ghi âm, ghi hình và quyền của Tổ chức phát sóng.- Hiện nay việc bảo hộ quyền liên quan được ghi nhận trong các qui định của phápluật. Tuy nhiên, việc áp dụng cũng như thực thi các qui định này trên thực tế vẫn còn gặpnhiều khó khăn do việc nắm bắt và vận dụng của các qui định này chưa được tốt, thựchiện đúng các qui định chưa được nghiêm. vì vậy, dẫn đến tình trạng tranh chấp vềquyền của các chủ thể quyền liên quan với các bên liên quan trong việc sử dụng, khaithác các tài sản của các chủ thể quyền liên quan này.- Thông qua việc nghiên cứu có hệ thống các qui định của pháp luật về quyền liênquan và việc áp dụng các qui định đó vào thực tiễn còn nhiều hạn chế và bất cập ở ViệtNam sẽ giúp đưa ra những nhận xét và đề xuất phương hướng hoàn thiện pháp luật ViệtNam trong việc điều chỉnh lĩnh vực này. Nghiên cứu vấn đề này góp phần tìm ra đượccác giải pháp để bảo vệ tốt hơn quyền của các chủ thể quyền liên quan.2. Thực trạng nghiên cứu của đề tàiQuyền liên quan là một khái niệm pháp lý mới ở Việt Nam. Việc xuất hiện cácqui định về quyền liên quan xuất phát từ việc hội nhập của Việt Nam vào nền kinh tế thếgiới như gia nhập ASEAN, APEC, WTO…sự phát triển kinh tế, xã hội kéo theo sự thayđổi của khung pháp lý. Trước thực tế cần phải có đầy đủ các qui định về lĩnh vực quyềnsở hữu trí tuệ nói chung và quyền liên quan nói riêng chúng ta đã ban hành đạo luậtchuyên ngành về Sở hữu trí tuệ. Tuy nhiên, việc nghiên cứu các qui định về quyền liênquan hiện nay chưa có nhiều. Có chăng là các bài viết nghiên cứu từng yếu tố nhỏ củaquyền liên quan như quyền của người biểu diễn như bài viết của tác giả Hoàng Hoa(2009), “Quyền của người biểu diễn”, http://www.cov.gov.vn, Hà Nội….hay các bàinghiên cứu mang tính chất chung với cả quyền tác giả như bài viết của Hoàng Minh Thái(2006), “Một số qui định về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả trong Bộluật Dân sự và luật Sở hữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, (9); Mai Thanh(2005), “Bàn về vấn đề bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ trên cơ sở Bộ luật Dân sự và luật Sởhữu trí tuệ”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật,(3)...3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứuĐề tài sẽ tập trung nghiên cứu các vấn đề pháp lý cũng như cơ sơ sở lý luận củavấn đề bảo hộ quyền liên quan theo pháp luật Việt Nam. Trong nội dung trình bày, tác3giả sẽ làm sáng tỏ các cơ sở pháp lý, đưa ra những nhận xét, đánh giá việc áp dụng cácqui định của pháp luật về vấn đề bảo hộ quyền liên quan tại Việt Nam. Qua đó nêu lênnhững kiến nghị trong việc áp dụng pháp luật và hoàn thiện pháp luật quyền liên quantrong giai đoạn hiện nay.4. Phương pháp và phạm vi nghiên cứuTác giả sẽ sử dụng các phương pháp chủ yếu trong luận văn: phân tích tài liệu,tổng hợp và phân tích thực tiễn chứng minh cho lý luận, bên cạnh đó, luận văn còn sửdụng phương pháp của luật so sánh. Và các phương pháp nghiên cứu riêng biệt của khoahọc pháp lý: phân tích quy phạm, phân tích hệ thống, so sánh pháp luật….Phân tích, so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam và pháp luật quốc tế về vấn đềbảo hộ quyền liên quan. Qua đó nhằm xem xét mức độ phù hợp của pháp luật Việt Namvới các qui định của pháp luật quốc tế, việc áp dụng vào thực tiễn bảo hộ quyền liênquan tại Việt Nam. Để hướng tới việc hoàn thiện các qui định của pháp luật Việt Namtrong việc bảo hộ quyền liên quan. Đồng thời đề xuất các biện pháp nhằm tăng cườnghiệu quả bảo hộ quyền liên quan ở Việt nam. Đảm bảo cho quyền và lợi ích hợp phápcủa các chủ thể quyền liên quan được bảo hộ ngày càng tốt hơn và phù hợp với thông lệquốc tế.5.Ý nghĩa của luận vănLuận văn có thể được dùng làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu về phápluật, làm tài liệu nghiên cứu cho công tác đào tạo đại học và sau đại học trong lĩnh vựcSở hữu trí tuệ nói chung và quyền tác giả, quyền liên quan nói riêng.6.Kết cấu của luận vănNgoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn bao gồm 3chương:Chương 1- Khái quát chung về quyền liên quanChương 2 - Pháp luật và thực tiễn bảo hộ quyền liên quan tại Việt NamChương 3 - Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo hộ quyền liên quanChương 1- KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUYỀN LIÊN QUAN1.1 Một số khái niệm cơ bản về quyền liên quan1.1.1 Khái niệm cuộc biểu diễn và người biểu diễnĐể có thể đưa ra được khái niệm cuộc biểu diễn, ta tìm hiểu thế nào đượ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Luật học Tóm tắt luận văn thạc sĩ Luật Dân sự Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam Luật sở hữu trí tuệ Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệTài liệu có liên quan:
-
30 trang 593 0 0
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 323 0 0 -
26 trang 303 0 0
-
26 trang 279 0 0
-
Tìm hiểu Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên trong gia đình: Phần 2
93 trang 233 0 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 208 1 0 -
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng thương mại điện tử theo pháp luật Việt Nam
92 trang 197 0 0 -
25 trang 181 0 0
-
0 trang 177 0 0
-
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 173 0 0 -
Giáo trình Luật Dân sự Việt Nam (Tập 1): Phần 1 - TS. Nguyễn Ngọc Điện
108 trang 167 0 0 -
100 trang 164 0 0
-
27 trang 163 0 0
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 trang 159 0 0 -
34 trang 154 0 0
-
Tóm tắt luận văn Thạc sỹ Luật học: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
13 trang 151 0 0 -
Quy định về bảo hộ nhãn hiệu phi truyền thống của một số quốc gia và kinh nghiệm cho Việt Nam
6 trang 148 0 0 -
17 trang 143 0 0
-
Mẫu Hợp đồng thuê dịch vụ công nghệ thông tin
7 trang 131 0 0 -
Giáo trình Luật dân sự Việt Nam 2: Phần 1 - TS. Đoàn Đức Lương
135 trang 123 0 0