Danh mục tài liệu

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng dân sự

Số trang: 26      Loại file: pdf      Dung lượng: 559.64 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của việc nghiên cứu đề tài là làm sáng tỏ một số vấn đề lý luận trong hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, từ đó thấy được tầm quan trọng của hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, đánh giá đúng được thực trạng thực hiện cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, tìm ra những vướng mắc, bất cập trong hoạt động cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS, đưa ra được các kiến nghị để tháo gỡ nhằm nâng cao hiệu quả cấp, tống đạt và thông báo VBTTDS.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấp, tống đạt, thông báo văn bản tố tụng dân sự ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN KIM GIANG CẤP, TỐNG ĐẠT, THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ Chuyên ngành : Luật Dân sự Mã số : 60 38 30 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Công Bình HÀ NỘI 2014 1 Công trình được hoàn thành tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Công Bình Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20…. Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội 2 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài .............................................................. 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài.................................................................................... 2 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu đề tài .............................................................. 2 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu đề tài ............................................................... 3 5. Phương pháp nghiên cứu đề tài ............................................................................. 3 6. Điểm mới của luận văn và ý nghĩa của việc nghiên cứu đề tài ........................... 4 7. Kết cấu của luận văn ............................................................................................... 4 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ........................................................................ 6 1.1. KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ........................................................................ 6 1.1.1. Khái niệm cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự....................... 6 1.1.2. Ý nghĩa của cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự .................. 12 1.2. CƠ SỞ CỦA VIỆC PHÁP LUẬT QUY ĐỊNH CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ...................................................... 14 1.2.1. Cơ sở lý luận của việc pháp luật quy định cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự.............................................................................................................. 14 1.2.2. Cơ sở thực tiễn của việc pháp luật quy định cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự.............................................................................................................. 14 1.3. CÁC YÊU CẦU CỦA VIỆC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ......................................................................................... 15 1.3.1. Yêu cầu tuân thủ pháp luật trong việc cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự...................................................................................................................... 16 1.3.2. Yêu cầu khách quan trong việc cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự .................................................................................................................................... 16 1.4. SƠ LƯỢC SỰ PHÁT TRIỂN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY ........................................................................ 18 1.4.1. Giai đoạn từ năm 1945 đến năm 1989 ................................................................ 18 1.4.2. Giai từ năm 1989 đến năm 2004 .......................................................................... 20 1.4.3. Giai từ năm 2004 đến nay ...................................................................................... 21 Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ................................................................................................... 25 2.1. CHỦ THỂ CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ................................................................................................... 25 2.1.1. Chủ thể có nghĩa vụ cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự ... 25 2.1.2. Chủ thể được cấp, tống đạt và thông báo văn bản tố tụng dân sự ............... 29 3 2.2. CÁC VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ ĐƯỢC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO ...................................................................................................... 31 2.2.1. Các văn bản tố tụng dân sự do Tòa án cấp, tống đạt và thông báo ............. 32 2.2.2. Các văn bản tố tụng dân sự do Viện kiểm sát cấp, tống đạt và thông báo . 34 2.2.3. Các văn bản tố tụng dân sự do Cơ quan thi hành án dân sự cấp, tống đạt và thông báo ........................................................................................................................ 36 2.2.4. Các văn bản tố tụng dân sự do Văn phòng thừa phát lại cấp, tống đạt và thông báo .............................................................................................................................. 38 2.3. THỦ TỤC CẤP, TỐNG ĐẠT VÀ THÔNG BÁO VĂN BẢN TỐ TỤNG DÂN SỰ....................................................................................................................... 41 2.3.1. Thủ tục cấp, tống đạt và thông báo trực tiếp .................................................... 41 2.3.2. Thủ tục niêm yết công khai ................................................................................... 50 2.3.3. Thủ tục thông báo trên phương tiện thông tin đại chúng .............................. 56 Chương 3: ................................................................................................................... 61 THỰC TIỄN THỰC HIỆN CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH ...

Tài liệu có liên quan: