Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng huy động vốn dân cư tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 168.47 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mục đích của đề tài: Nghiên cứu Tổng hợp các vấn đề lý luận cơ bản về vốn và đặc biệt là hoạt động huy động vốn dân cư của NHTM; Phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn dân cư tại BIDV CN Nam HN từ đó Nghiên cứu và tìm ra các giải pháp mở rộng huy động vốn dân cư tại BIDV CN Nam HN. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Mở rộng huy động vốn dân cư tại ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà NộiiLỜI MỞ ĐẦU1.Tính cấp thiết của đề tàiNgân hàng thương mại là một bộ phận quan trọng trong hệ thống tài chính củacác quốc gia, với nhiệm vụ trung gian tài chính luân chuyển vốn giữa những ngườicó vốn và những người cần vốn. Có thể nói, hệ thống ngân hàng Việt Nam hiện nayđã và đang làm rất tốt vai trò trung gian vốn của nên kinh tế góp phần huy động vàchu chuyển vốn nhàn rỗi cho sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.Nguồn vốn huy động không chỉ có vai trò quan trọng trong công cuộc xây dựng đấtnước mà nó còn là nền tảng cho sự phát triển của ngân hàng thương mại (NHTM), giúpcác NHTM hoạt động bền vững, mở rộng kinh doanh, đa dạng hơn nữa các nghiệp vụngân hàng, phát triển hoạt động cho vay mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.Khi nền kinh tế phát triển thu nhập của người dân ngày càng cao, đời sống dâncư ngày càng được cải thiện. Điều này có nghĩa là nhu cầu và khả năng tích lũytrong dân cư ngày càng tăng. Trong khi đó, nhu cầu về vốn đầu tư phát triển sảnxuất kinh doanh ngày càng lớn đã thúc đẩy các ngân hàng tiếp tục mở rộng, đẩymạnh khai thác các nguồn vốn tiềm năng trong đó có nguồn vốn dân cư- là nguồnvốn bền vững, có tính ổn định cao và chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốnhuy động của ngân hàng.Là một chi nhánh của BIDV Việt Nam, BIDV CN Nam HN cũng có nhiệm vụquan trọng trong việc đáp ứng vốn cho đầu tư phát triển. Thực tế cho thấy, huy động vốndân cư của chi nhánh vẫn còn chưa lớn chưa đáp ứng được nhu cầu tăng trưởng tín dụngcủa chi nhánh. Chính vì vậy đề tài “ Mở rộng huy động vốn dân cư tại ngân hàngĐầu tư và Phát triển Việt Nam chi nhánh Nam Hà Nội ” được chọn nghiên cứu2. Mục đích của đề tài nghiên cứuTổng hợp các vấn đề lý luận cơ bản về vốn và đặc biệt là hoạt động huy động vốndân cư của NHTM; Phân tích và đánh giá thực trạng huy động vốn dân cư tại BIDVCN Nam HN từ đó Nghiên cứu và tìm ra các giải pháp mở rộng huy động vốn dân cưtại BIDV CN Nam HN.iiCHƯƠNG 1MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MỞ RỘNG HUY ĐỘNG VỐNDÂN CƯ CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI1.1 Hoạt động huy động vốn của Ngân hàng thương mạiPhân tích hoạt động huy động vốn của NHTM tác giả luận văn đề cập đến cáclý luận chung về khái niệm, vai trò của huy động vốn và kết cầu của nguồn vốn củacác NHTM.Có rất nhiều cách tiếp cận về huy động vốn của NHTM. Song có thể khái quátnhư sau: Huy động vốn là hoạt động của NHTM nhằm mục đích hình thành nguồnvốn cho hoạt động kinh doanh của NHTM thông qua việc vay, mượn nguồn vốn nhànrỗi của các cá nhân, các tổ chức để cho vay lại với lãi suất cao hơn theo nguyên tắchoàn trả cả gốc và lãi khi khách hàng có nhu cầu rút khoản tiền vốn của mình.Việc huy động vốn đối với NHTM có các vai trò đặc biệt quan trọng. Huyđộng vốn là cơ sở, nền tảng để NHTM tiến hành tổ chức hoạt động kinh doanh; Huyđộng vốn quyết định đến hoạt động sử dụng vốn; Huy động vốn ảnh hưởng đến khảnăng sinh lời của NHTM; Huy động vốn liên quan đến các rủi ro của NHTM; Huyđộng vốn quyết định đến uy tín và thị phần của NHTM và huy động vốn là điềukiện để đa dạng hóa các hoạt động kinh doanh.Kết cầu nguồn vốn của NHTM được phân chia như sau:Vốn chủ sở hữu hay còn gọi là vốn tự có đây là loại nguồn vốn có thể sử dụnglâu dài, hình thành nên trang thiết bị, nhà cửa cho ngân hàng. Nguồn vốn này tuychỉ chiếm một phần nhỏ trong tổng nguồn nhưng được coi là đệm chống rủi ro, bảođảm an toàn cho sự hoạt động của tất cả các ngân hàng. Vốn chủ sở hữu bao gồmcác thành phần: Nguồn vốn hình thành ban đầu; nguồn vốn bổ sung trong quá trìnhhoạt động; các quỹ (quỹ dự phòng tổn thất, quỹ bảo toàn vốn, quỹ thặng dư).Vốn huy động là nguồn vốn chiểm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn củaNHTM. Vốn huy động gồm có: Nguồn tiền gửi (tiền gửi không kỳ hạn và tiền gửicó kỳ hạn); nguồn đi vay (Vay NHNN, vay NHTM và các TCTD khác); nguồn từiiiphát hành giấy tờ có giá (Trái phiếu, kỳ phiếu, chứng chỉ tiền gửi)Ngoài vốn chủ sở hữu và vốn huy động NHTM còn có các nguồn khác như:nguồn ủy thác, nguồn trong thanh toán.1.2 Hoạt động huy động vốn dân cư của NHTMVốn huy động từ dân cư có thể được hiểu là nguồn vốn mà ngân hàng huyđộng được trong nhóm đối tượng là dân cư, các cá nhân có tài khoản thanh toán,những khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn hay nhưng khoản mua giấy tờ có giá màngân hàng phát hành.Đặc điểm của nguồn vốn huy động dân cư: Đa số nguồn vốn huy động dân cưthường được gửi với kỳ hạn ngắn; Nguồn vốn huy động dân cư ổn định hơn so vớinguồn vốn từ các TCKT; Chi phí huy động nguồn vốn dân cư cao; Nguồn vốn huyđộng dân cư có quy mô lớn trong tổng huy động vốn của NHTM song phân tán theolượng khách hàng.1.3 Mở rộng huy động vốn dân cưMở rộng huy động vốn dân cư là việc các NHTM áp dụng các biện pháp nhằmgia tăng quy mô nguồn vốn, tái cơ cấu nguồn vốn và đa dạng hóa các hình thức huyđộng sao cho năm sau cao hơn năm trước.Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng vốn huy động từ dân cưCác chỉ tiêu định lượng: Sự gia tăng quy mô nguồn vốn huy động từ dân cư;số lượng khách hàng gửi tiền.Các chỉ tiêu định tính: Các hình thức huy động vốn dân cư của ngân hàng; khảnăng thu hút các đối tượng khách hàng từ nhiều địa bàn.Các nhân tố ảnh hưởng đến mở rộng huy động vốn dân cưNhân tố chủ quan, bao gồm: chiến lược và các chính sách của NHTM; thươnghiệu và uy tín của NHTM; Trình độ cán bộ của ngân hàng; Trình độ công nghệ củaNHTM.Nhân tố khách quan, gồm có: chính sách của nhà nước trong hoạt động củaNHTM; môi trường kinh tế; cơ cấu dân cư và vị trí địa lý; sự phát triển của cácngân hàng khác trong khu vực.ivCHƯƠNG 2THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNGĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN CHI NHÁNH NAM HÀ NỘI2.1 Tổng quan về ngân hàng Đầu tư và Phát triển Nam Hà Nội (BIDV Nam Hà Nội)BIDV Nam Hà Nội trước đây là BIDV huyện Thanh Trì- Là NH cấp 2 trựcthuộc BIDV Hà Nội. BIDV Thanh Trì được hình thành từ những năm đầu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: