
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế của Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamChương 1: Một số vấn đề cơ bản TTQT và hiệu quả hoạt động TTQT tạiNHTMPhần này luận văn đã đi sâu nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản vềTTQT và hiệu quả hoạt động TTQT tại các ngân hàng thương mại như khái niệmthanh toán quốc tế, các loại hình thức thanh toán quốc tế trong ngân hàng thươngmại cũng như hiệu quả hoạt động TTQT nói chung, các chỉ tiêu đánh giá hiệu quảhoạt động TTQT và những nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động thanh toán quốc tếtrong ngân hàng thương mại.1.1. Khái quát về TTQTTTQT là việc thực hiện các nghĩa vụ chi trả và quyền hưởng lợi về tiền tệphát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhânnước này với tổ chức, cá nhân nước khác, hay giữa một quốc gia với tổ chức quốctế, thông qua quan hệ giữa các ngân hàng của các nước liên quan.Hoạt động TTQT có những đặc điểm cơ bản là chịu sự chi phối và điềuchỉnh của luật pháp quốc tế, đồng thời TTQT cũng chứa đựng nhiều rủi ro tiềm ẩnnhư rủi ro chính trị, lãi suất, tỷ giá…TTQT có vai trò vô cùng quan trọng là chiếc cầu nối giữa kinh tế trong nướcvà phấn kinh tế bên ngoài, mở rộng quan hệ ngoại giao và thực hiện các chính sáchmở cửa kinh tế. Hoạt động TTQT giúp các ngân hàng thương mại tăng doanh thu,phân tán rủi ro, bổ sung ngoại tệ và nâng cao uy tín trên thị trường.Các công cụ TTQT bao gồm hối phiếu, séc, thẻ thanh toánCác phương thức thanh toán quốc tế: Phương thức trả trước, ghi sổ, nhờ thu,phương thức đổi chứng từ trả tiền ngay, phương thức tín dụng chứng từ.1.2 Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân hàng thương mạiKhi nghiên cứu về hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM thì có rất nhiềuquan điểm đa dạng, tuỳ theo mục đích nghiên cứu khác nhau. Tuy nhiên, trongluận văn này, hiệu quả hoạt động TTQT được nghiên cứu dựa trên tiêu chuẩn đánhgiá hiệu quả kinh tế, thể hiện mối quan hệ tối ưu giữa kết quả thu được và chi phíbỏ ra để thu được kết quả đó, tức là khả năng biến các yếu tố đầu vào thành các yếutố đầu ra hay khả năng sinh lợi hoặc giảm thiểu chi phí để nhằm tăng doanh thu,tăng lợi nhuận và tăng khả năng cạnh tranh.Từ đó có thể khái quát rằng: Hiệu quả hoạt động TTQT của NHTM là mộtphạm trù kinh tế phản ánh doanh thu do hoạt động TTQT mang lại và chi phí bỏ rađể tiến hành hoạt động TTQT”.Hiệu quả TTQT = Doanh thu TTQT – Chi phí TTQT.1.2.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTMHiệu quả hoạt động TTQT của NHTM được biểu hiện thông qua các chỉtiêu trực tiếp và gián tiếp.1.2.2.1. Các chỉ tiêu trực tiếp Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua chỉ tiêu lợi nhuậnròng từ các hoạt động TTQT.Lợi nhuận TTQT = Doanh thu TTQT – Chi phí TTQT.Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua doanh thu từphí hoạt động TTQTnDT = Σ Pi x Qii=1Trong đó:DT: Doanh thu từ phí hoạt động TTQTPi: Giá cả dịch vụ thứ iQi: Số lượng dịch vụ thứ i thực hiện trong kỳn: Số lượng dịch vụ. Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua tỷ lệ giữa lợinhuận TTQT so với doanh thu TTQTTỷ lệ giữa L N TTQT so với D T TTQT = lợi nhuận TTQT/doanh thu TTQTHiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua tỷ lệ giữa doanhTỷ lệ doanh thu TTQT so với tổng doanh thu = doanh thu TTQT/tổngdoanh thu NHChỉ tiêu này phản ánh tỷ trọng của doanh thu do hoạt động TTQT mang lạiso với tổng nguồn thu từ các hoạt động kinh doanh khác của NH. Hiệu quả hoạt động TTQT được đánh giá thông qua tỷ lệ giữa chi phíTTQT và doanh thu TTQTTỷ lệ CP TTQT so với DT TTQT = CP TTQT/DT TTQT.1.2.2.2. Các chỉ tiêu gián tiếpThể hiện qua các chỉ tiêu như tăng cường và củng cố nguồn vốn cho NH,tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ, tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụtín dụng XNK, tăng cường các hỗ trợ dịch vụ ngân hàng khác (chiết khấu hối phiếu,bảo lãnh…), đẩy mạnh quản lý rủi ro hoạt động TTQT, thông qua sự phát triển vàmở rộng của mạng lưới các ngân hàng đại lý, phát triển quan hệ đối ngoại, nângcao uy tín của ngân hàng trên trường quốc tế.1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT tại NHTMCó 2 nhóm nhân tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT của NHTMthành hai nhóm: nhóm nhân tố khách quan và nhóm nhân tố chủ quan.Nhóm các nhân tố khách quan bao gồm các nhân tố thuộc về môi trườngkinh tế, môi trường pháp luật, môi trường chính trị... phân tích các yếu tố này nhằmtìm ra cơ hội và thách thức trong việc thực hiện hoạt động thanh toán quốc tế tạingân hàngNhóm nhân tố chủ quan bao gồm: Nhân tố con người, đặc biệt là đội ngũcán bộ làm công tác thanh toán quốc tế; Nền tảng công nghệ thông tin; Năng lực tàichính; Năng lực quản trị điều hành; Năng lực quản trị rủi ro1.3. Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng TTQT và bài học thực tế vận dụng vào Việt Nam.Kinh nghiệm của một số ngân hàng trong việc nâng cao hiệu quả hoạtđộng TTQT như Kinh nghiệm tài trợ XNK trong hoạt động TTQT của Ngânhang XIMBANK (Mỹ), Kinh nghiệm thúc đẩy hoạt động TTQT của NH BangkokThái Lan, Kinh nghiệm nâng cao năng lực hoạt động TTQT của NHTM TrungQuốc khi hội nhập quốc tếBài học thực tế vận dụng vào Việt Nam nói chung và BIDV nói riêng.Qua phân tích một số quốc gia về kinh nghiệm trong việc nâng cao hiệu quảhoạt động TTQT, có thể tổng hợp và rút ra một số bài học kinh nghiệm cho ViệtNam như: Xây dựng hệ thống kiểm soát và quản trị rủi ro hoạt động TTQT riêngbiệt với hệ thống quản trị tín dụng trực thuộc HĐQT, thành viên Hội đồng tíndụng không được là thành viên Hội đồng quản lý rủi ro; Tăng vốn điều lệ và xử lýdứt điểm nợ tồn đọng của các NHTM nhằm lành mạnh hoá tài chính, nâng caokhả năng cạnh tranh và chống chịu rủi ro hoạt động TTQT; Xây dựng các quy chếquản lý và hoạt động phù hợp với chuẩn mực quốc tế. Đẩy mạnh công tác kiểm tra,kiểm soát nội bộ trong việc kiểm tra, giám sát hoạt động TTQT để ngăn ngừa rủi ro;Tăng cường hợp tác quốc tế, tích cực t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế Hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế Thanh toán quốc tế Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt NamTài liệu có liên quan:
-
Nguyên lý kỹ thuật kinh doanh xuất nhập khẩu: Phần 1 - GS.TS. Võ Thanh Thu
225 trang 530 4 0 -
Tiểu luận Thanh toán quốc tế: Tỷ giá hối đoái chính sách tỷ giá hối đoái ở Việt Nam
25 trang 515 0 0 -
Tài trợ thương mại quốc tế và thanh toán quốc tế trong ngoại thương: Phần 1
275 trang 333 5 0 -
Tập bài giảng Nghiệp vụ thanh toán quốc tế - Trường Cao đẳng Cộng đồng Lào Cai
39 trang 271 0 0 -
Bài giảng Chương 3: Các phương thức thanh toán quốc tế thông dụng - Trần Lương Bình (Phần 4)
12 trang 227 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết tiền tệ tín dụng: Phần 2 - NXB Hà Nội
43 trang 158 0 0 -
Tài liệu Câu hỏi ôn tập thi vấn đáp môn học Thanh toán quốc tế
0 trang 142 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 137 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 6
6 trang 132 0 0 -
Tổng quan chung về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
51 trang 118 0 0 -
Giáo trình Thanh toán quốc tế trong du lịch: Phần 1 - TS. Trần Thị Minh Hòa
97 trang 117 0 0 -
Tài liệu hướng dẫn THANH TOÁN QUỐC TẾ - Bài 7
12 trang 116 0 0 -
Tổng hợp đề thi thanh toán quốc tế có đáp án chi tiết
80 trang 115 0 0 -
70 câu trắc nghiệm Thanh Toán Quốc Tế
10 trang 100 0 0 -
Quy trình nghiệp vụ thanh tóan tín dụng chứng từ
36 trang 85 0 0 -
97 trang 83 0 0
-
Câu hỏi trắc nghiệm môn thanh toán quốc tế - 1
4 trang 81 0 0 -
Ôn tập Thanh toán quốc tế - Đề số 1
12 trang 73 1 0 -
Đề tài Phương thức thanh toán tín dụng chứng từ
29 trang 68 1 0