
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý xây dựng tập thể sư phạm trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng tổ chức biết học hỏi
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 214.29 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý xây dựng TTSP hiện nay ở trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng TTSP nhà trường theo hướng xây dựng tổ chức biết học hỏi, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý xây dựng tập thể sư phạm trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng tổ chức biết học hỏiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGDƯƠNG HIỂN QUANGQUẢN LÝ XÂY DỰNGTẬP THỂ SƯ PHẠM TRƯỜNG PHỔ THÔNGHERMANN GMEINER ĐÀ NẴNG THEOHƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎIChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số:60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn chỉnh tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠNPhản biện 1 : PGS.TS. PHAN MINH TIẾNPhản biện 2 : TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày19 tháng 07 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong bối cảnh thế giới nói chung, xã hội Việt Nam nói riêngđang không ngừng đổi mới, ở các cơ quan, trường học, áp lực côngviệc ngày càng cao, cần có sự tham gia của nhiều người, càng đòi hỏisự đồng thuận và nỗ lực của mỗi cá nhân. Nhà quản lý thành công làngười tạo ra được một tập thể có tính đồng thuận cao, cùng nhau họchỏi để thích ứng với sự thay đổi, phấn đấu thực hiện những mục tiêuchung của tổ chức. Bởi vậy một cách tiếp cận mới, một triết lý mớiđối với quản lý: Trong tổ chức mọi thành viên được huy động, lôicuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề, làm cho tổchức có khả năng thực hiện cách làm mới để đổi mới và cải tiến liêntục nhằm phát triển tổ chức, khiến tổ chức có thể đạt được mục tiêucủa mình một cách tốt đẹp nhất. Tổ chức như vậy được quan niệm làmột “tổ chức biết học hỏi.Từ thực tiễn về công tác xây dựng TTSP và vai trò ý nghĩa tolớn của TTSP đối với việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong nhàtrường. Đề tài “Quản lý xây dựng tập thể sư phạm trường phổthông Hermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng tổ chức biết họchỏi” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bềnvững của nhà trường, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục, gópphần xây dựng một mô hình quản lý xây dựng tập thể sư phạm ở hệthống các trường phổ thông Hermann Gmeiner nói riêng và ở cáctrường phổ thông nói chung.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý xây dựngTTSP hiện nay ở trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng, trêncơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng TTSP nhà trườngtheo hướng xây dựng tổ chức biết học hỏi, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường.23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý xây dựng TTSP tạitrường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp quản lý công tácxây dựng TTSP theo hướng TCBHH tại trường phổ thông HermannGmeiner Đà Nẵng.4. Giả thiết khoa họcÁp dụng lý thuyết về quản lý xây dựng tổ chức biết học hỏi vàothực tế trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng, có thể xâydựng được các biện pháp khả thi, phù hợp với đặc thù của trườngphổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng để xây dựng TTSP trường PTHermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng TCBHH nhằm đáp ứngđược nhu cầu giáo dục, hội nhập và phát triển.5. Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu- Xác định cơ sở lý luận của công tác quản lý xây dựng TTSP ởtrường phổ thông.- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý xâydựng TTSP tại trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng.- Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng TTSP trường phổthông Hermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng TCBHH.5.2. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu công tác QL của Hiệu trưởng nhằm xây dựng TTSPtrường PT Hermann Gmeiner Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.Các đối tượng khảo sát: CBQL, GV, NV và HS trường PTHermann Gmeiner Đà Nẵng.Các biện pháp đề xuất được khảo nghiệm trên nhận thức về tínhcấp thiết và khả thi.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết36.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu lưu trữ.- Phương pháp trò chuyện.6.3. Phương pháp thống kê toán học7. Cấu trúc của luận vănLuận văn gồm: Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục các bảng,Mở đầu, Nội dung, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo,Phụ lục. Phần nội dung được cấu trúc thành 3 chương.CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂSƯ PHẠM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNGTTSPTCBHH là một thuật ngữ còn khá mới mẽ và xuất hiện nhiềutrong thời gian gần đây. Hầu hết các tài liệu, công trình nghiên cứuđã đề cấp đến vai trò, nhiệm vụ, phương pháp và những yêu cầu đốivới TCBHH. Tuy nhiên, nghiên cứu về lý luận một cách có hệ thốngviệc quản lý xây dựng TTSP trong trường phổ thông có nhiều cấphọc theo hướng TCBHH lại quá ít. Vì vậy, trong khuôn khổ của đềtài, chúng tôi muốn nghiên cứu về cơ sở lý luận, khảo sát thực tiễn vàđề xuất các biện pháp xây dựng TTSP ở trường phổ thông nhiều cấphọc theo hướng TCBHH, góp phần xây dựng một môi trường giáodục tích cực cho CB, GV-NV và HS, trên cơ sở đó nâng cao chất ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lý xây dựng tập thể sư phạm trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng tổ chức biết học hỏiBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGDƯƠNG HIỂN QUANGQUẢN LÝ XÂY DỰNGTẬP THỂ SƯ PHẠM TRƯỜNG PHỔ THÔNGHERMANN GMEINER ĐÀ NẴNG THEOHƯỚNG TỔ CHỨC BIẾT HỌC HỎIChuyên ngành: Quản lý giáo dụcMã số:60.14.05TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌCĐà Nẵng, Năm 2014Công trình được hoàn chỉnh tạiĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGNgười hướng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ QUANG SƠNPhản biện 1 : PGS.TS. PHAN MINH TIẾNPhản biện 2 : TS. NGUYỄN THỊ TRÂM ANHLuận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn tốtnghiệp thạc sĩ Giáo dục học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày19 tháng 07 năm 2014Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng.- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng1MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiTrong bối cảnh thế giới nói chung, xã hội Việt Nam nói riêngđang không ngừng đổi mới, ở các cơ quan, trường học, áp lực côngviệc ngày càng cao, cần có sự tham gia của nhiều người, càng đòi hỏisự đồng thuận và nỗ lực của mỗi cá nhân. Nhà quản lý thành công làngười tạo ra được một tập thể có tính đồng thuận cao, cùng nhau họchỏi để thích ứng với sự thay đổi, phấn đấu thực hiện những mục tiêuchung của tổ chức. Bởi vậy một cách tiếp cận mới, một triết lý mớiđối với quản lý: Trong tổ chức mọi thành viên được huy động, lôicuốn vào việc tìm kiếm, phát hiện và giải quyết vấn đề, làm cho tổchức có khả năng thực hiện cách làm mới để đổi mới và cải tiến liêntục nhằm phát triển tổ chức, khiến tổ chức có thể đạt được mục tiêucủa mình một cách tốt đẹp nhất. Tổ chức như vậy được quan niệm làmột “tổ chức biết học hỏi.Từ thực tiễn về công tác xây dựng TTSP và vai trò ý nghĩa tolớn của TTSP đối với việc thực hiện mục tiêu giáo dục trong nhàtrường. Đề tài “Quản lý xây dựng tập thể sư phạm trường phổthông Hermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng tổ chức biết họchỏi” được lựa chọn nghiên cứu nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển bềnvững của nhà trường, phù hợp với xu thế phát triển giáo dục, gópphần xây dựng một mô hình quản lý xây dựng tập thể sư phạm ở hệthống các trường phổ thông Hermann Gmeiner nói riêng và ở cáctrường phổ thông nói chung.2. Mục tiêu nghiên cứuNghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng quản lý xây dựngTTSP hiện nay ở trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng, trêncơ sở đó đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng TTSP nhà trườngtheo hướng xây dựng tổ chức biết học hỏi, góp phần nâng cao chấtlượng giáo dục của nhà trường.23. Khách thể và đối tượng nghiên cứu3.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý xây dựng TTSP tạitrường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng.3.2. Đối tượng nghiên cứu: Những biện pháp quản lý công tácxây dựng TTSP theo hướng TCBHH tại trường phổ thông HermannGmeiner Đà Nẵng.4. Giả thiết khoa họcÁp dụng lý thuyết về quản lý xây dựng tổ chức biết học hỏi vàothực tế trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng, có thể xâydựng được các biện pháp khả thi, phù hợp với đặc thù của trườngphổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng để xây dựng TTSP trường PTHermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng TCBHH nhằm đáp ứngđược nhu cầu giáo dục, hội nhập và phát triển.5. Nhiệm vụ nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu5.1. Nhiệm vụ nghiên cứu- Xác định cơ sở lý luận của công tác quản lý xây dựng TTSP ởtrường phổ thông.- Khảo sát, phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý xâydựng TTSP tại trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng.- Đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng TTSP trường phổthông Hermann Gmeiner Đà Nẵng theo hướng TCBHH.5.2. Phạm vi nghiên cứuNghiên cứu công tác QL của Hiệu trưởng nhằm xây dựng TTSPtrường PT Hermann Gmeiner Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay.Các đối tượng khảo sát: CBQL, GV, NV và HS trường PTHermann Gmeiner Đà Nẵng.Các biện pháp đề xuất được khảo nghiệm trên nhận thức về tínhcấp thiết và khả thi.6. Phương pháp nghiên cứu6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết36.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi.- Phương pháp quan sát.- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm.- Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.- Phương pháp nghiên cứu hồ sơ, tài liệu lưu trữ.- Phương pháp trò chuyện.6.3. Phương pháp thống kê toán học7. Cấu trúc của luận vănLuận văn gồm: Danh mục các chữ viết tắt, Danh mục các bảng,Mở đầu, Nội dung, Kết luận và Khuyến nghị, Tài liệu tham khảo,Phụ lục. Phần nội dung được cấu trúc thành 3 chương.CHƯƠNG 1CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ XÂY DỰNG TẬP THỂSƯ PHẠM Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG1.1. TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ QUẢN LÝ XÂY DỰNGTTSPTCBHH là một thuật ngữ còn khá mới mẽ và xuất hiện nhiềutrong thời gian gần đây. Hầu hết các tài liệu, công trình nghiên cứuđã đề cấp đến vai trò, nhiệm vụ, phương pháp và những yêu cầu đốivới TCBHH. Tuy nhiên, nghiên cứu về lý luận một cách có hệ thốngviệc quản lý xây dựng TTSP trong trường phổ thông có nhiều cấphọc theo hướng TCBHH lại quá ít. Vì vậy, trong khuôn khổ của đềtài, chúng tôi muốn nghiên cứu về cơ sở lý luận, khảo sát thực tiễn vàđề xuất các biện pháp xây dựng TTSP ở trường phổ thông nhiều cấphọc theo hướng TCBHH, góp phần xây dựng một môi trường giáodục tích cực cho CB, GV-NV và HS, trên cơ sở đó nâng cao chất ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục Quản lý giáo dục Quản lý xây dựng tập thể sư phạm Trường phổ thông Hermann Gmeiner Đà Nẵng Tổ chức biết học hỏiTài liệu có liên quan:
-
174 trang 319 0 0
-
26 trang 255 0 0
-
122 trang 236 0 0
-
6 trang 228 0 0
-
119 trang 219 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 215 0 0 -
6 trang 206 0 0
-
98 trang 202 0 0
-
162 trang 199 0 0
-
132 trang 174 0 0
-
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 154 1 0 -
299 trang 142 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 139 0 0 -
101 trang 133 0 0
-
Dạy học theo dự án – một trong những động lực phát triển kĩ năng tự học của sinh viên
14 trang 126 0 0 -
5 trang 122 0 0
-
Xây dựng chương trình giáo dục an toàn mạng internet cho học sinh trung học phổ thông
4 trang 118 0 0 -
Thiết kế kế hoạch bài học môn Toán ở tiểu học theo định hướng tiếp cận năng lực
5 trang 115 0 0 -
167 trang 110 0 0
-
129 trang 105 0 0