Danh mục

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Intimex Việt Nam

Số trang: 24      Loại file: pdf      Dung lượng: 818.79 KB      Lượt xem: 3      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung của bản tóm tắt luận văn trình bày những vấn đề lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, thực trạng công tác quản trị nhân lực tại Công ty Cổ phần Intimex Việt Nam, giải pháp hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Intimex Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Hoàn thiện công tác quản trị nguồn nhân lực tại Công ty Cổ phần Intimex Việt NamHỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG---------------------------------------Lê Anh DũngHOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CÔNG TY CỔPHẦN INTIMEX VIỆT NAMChuyên ngành: Quản trị kinh doanhMã số: 60.34.01.02TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨHÀ NỘI – NĂM 2015Luận văn được hoàn thành tại:HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNGNgười hướng dẫn khoa học: GS.TS. NGUYỄN KẾ TUẤN(Ghi rõ học hàm, học vị)Phản biện 1: TS Nguyễn Thành HiếuPhản biện 2: PGS. TS Nguyễn Thu ThuỷLuận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ tại Học viện Côngnghệ Bưu chính Viễn thôngVào lúc:15. giờ 30 ngày 27 tháng 02 năm 2016Có thể tìm hiểu luận văn tại:- Thư viện của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông1LỜI MỞ ĐẦU1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tàiCó nhiều yếu tố tạo nên sự thành công của doanh nghiệp, nguồn lực (gồmnguồn lực tài chính, nguồn nhân lực, nguồn lực cơ sở vật chất kỹ thuật...) là một trongnhững yếu tố đó: Nguồn lực nào cũng quan trọng và cùng hỗ trợ cho nhau tạo nên sựthành công của doanh nghiệp. Một doanh nghiệp cho dù có nguồn tài chính phong phúlớn mạnh cũng trở nên vô nghĩa khi thiếu đi yếu tố con người. Con người sẽ biếnnhững máy móc thiết bị hiện đại phát huy có hiệu quả hoạt động của nó trong việc tạora sản phẩm.Tuy nhiên không phải doanh nghiệp nào cũng biết tìm kiếm, sử dụng và biết khaithác nguồn lực này có hiệu quả, nhất là đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Vì vậy, đểnâng cao hiệu quả trong quá trình hoạt động kinh doanh, để nâng cao chất lượng trong côngtác quản trị nhân sự, công tác tuyển dụng nhân sự đầu vào để có một nguồn nhân lực cótrình độ chuyên môn cao, có đạo đức phải được đặt lên hàng đầu.2. Mục đích nghiên cứu đề tàiMục đích tổng quát:Vận dụng các nguyên lý về quản trị nguồn nhân lực trong doanh nghiệp để phântích thực trạng quản trị nguồn nhân lực tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam; xácđịnh những kết quả tích cực, những tồn tại hạn chế, từ đó đưa ra phương hướng nhằmnâng cao hiệu quả công tác quản trị nguồn nhân lực, nâng cao hiệu quả hoạt động kinhdoanh của Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu- Đối tượng nghiên cứu: lý luận chung về quản trị nguồn nhân lực, về công táchoạch định nguồn nhân lực, phân tích công việc, tuyển dụng nhân lực, đào tạo và pháttriển nguồn nhân lực, đánh giá năng lực thực hiện và đãi ngộ lao động.- Phạm vị nghiên cứu: Phân tích và đánh giá công tác quản trị nguồn nhân lựctại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam.4. Phương pháp nghiên cứuĐể thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu đã xác định, luận văn sử dụng cácphương pháp nghiên cứu phân tích, tổng hợp, thống kê. Ngoài ra, đề tài còn sử dụng phươngpháp chuyên gia và phương pháp phân tích SWOT phân tích mặt mạnh, mặt yếu, cơ hội vànguy cơ.2Nguồn tư liệu sử dụng trong luận văn là các tư liệu thứ cấp thu thập từ các báo cáochính thức của Công ty.5. Ý nghĩa khoa học của nghiên cứu đề tàiTừ những tổng quan lý thuyết về quản trị nguồn nhân lực, Học viên đã tiếnhành phân tích làm rõ từng chức năng căn bản trong công tác quản trị nguồn nhân lựcđể vận dụng vào tình hình thực tế tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam. Với nhữngchức năng chính như: Chức năng thu hút nguồn nhân lực, chức năng đào tạo phát triểnnguồn nhân lực, chức năng duy trì nguồn nhân lực, Học viên đã tìm ra những phươnghướng cụ thể nhằm hoàn thiện những mặt còn yếu kém trong công tác quản trịnguồnnhân lực tại Công ty cổ phần Intimex Việt Nam. Không những nghiên cứu tài liệu,giáo trình trong nước; Học viên còn tham khảo giáo trình của nước ngoài về quản trịnguồn nhân lực, rút ra bài học kinh nghiệm để giới thiệu những phương pháp mớitrong công tác quản trị nguồn nhân lực mà các công ty lớn hiện nay đang áp dụng3CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ QUẢN TRỊNGUỒN NHÂN LỰC TRONG DOANH NGHIỆP1.1. Nhân lực và quản trị nhân lực1.1.1. Khái niệm và vai trò của nguồn nhân lực (NNL)Nhân lực: Bao gồm tất cả các tiềm năng của con người trong một tổ chức hay xãhội (kể cả những thành viên trong ban lãnh đạo doanh nghiệp) tức là tất cả các thànhviên trong doanh nghiệp sử dụng kiến thức, khả năng, hành vi ứng xử và giá trị đạođức để thành lập, duy trì và phát triển doanh nghiệp.1.1.2. Khái niệm quản trị nguồn nhân lực (QTNNL)Khái niệm về QTNNL có thể được trình bày dưới các giác độ khác nhau:QTNNL là tất cả các hoạt động, chính sách và các quyết định quản lý liên quanvà có ảnh hưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và cán bộ công nhân viên của nó.QTNNL đòi hỏi phải có tầm nhìn chiến lược và gắn với chiến lược hoạt động củadoanh nghiệp. QTNNL bao gồm tất cả những quyết định và hoạt động quản lý có ảnhhưởng đến mối quan hệ giữa doanh nghiệp và đội ngũ nhân viên của doanh nghiệp.1.1.3. Mục tiêu của quản trị nguồn nhân lực (QTNNL)Hoạt động QTNNL nhằm tăng cường đóng góp có hiệu quả của cá nhân cho tổ chứcđồng thời đạt được mục tiêu xã hội, mục tiêu của tổ chức và mục tiêu cá nhân. Mục tiêuchủ yếu của quản trị nguồn nhân lực là nhằm đảm bảo đủ số lượng người lao động vớimức trình độ và kỹ năng phù hợp, bố trí họ vào đúng công việc, và vào đúng thời điểm đểđạt được các mục tiêu của doanh nghiệp.1.1.4. Tầm quan trọng của quản trị nguồn nhân lựcQTNNL giữ vai trò đặc biệt quan trọng và ngày càng được các nhà quản trị quantâm nghiên cứu và phân tích, xem đây là một chức năng cốt lõi và quan trọng nhất củatiến trình quản trị.Việc nghiên cứu quản trị là hết sức cần thiết: Khi người ta nói đến một doanhnghiệp, một giám đốc làm ăn thua lỗ, không phải do thiếu vốn, thiếu trang thiết bị,thiếu mặt bằng, v.v... mà người ta chỉ ngay đến người đó không đủ năng lực điều hànhcông việc và thiếu sự trang bị về kiến thức quản trị nhân lực hoặc thiếu kinh nghiệmtrong chiến lược con người. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: