
Tổng quan kiến thức bệnh học: Phần 2
Số trang: 215
Loại file: pdf
Dung lượng: 12.07 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp nội dung phần 1 tài liệu Bệnh học, phần 2 giới thiệu tới người đọc các kiến thức: Các bệnh tiêu hóa, các bệnh tiết niệu, các bệnh nội tiết, các bệnh về máu và cơ quan tạo máu, các bệnh nhiễm trùng, các bệnh thần kinh. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kiến thức bệnh học: Phần 2 CHƯƠNG 4 CÁC BỆNH TIÊU HÓA Bài 1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ HỆ TIÊU HÓA1. NHẮC L Ạ I N H Ữ N G DIÊM c ơ BẢN VỀ GIẢI P H A U - S I N H LÝ H ỆT I Ê U HÓAHệ tiêu hóa bao gồm ống tiêu hóa và các cơ quan phụ thuộc, ống tiêu hóabao gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, hậu môn. ố n g tiêu hóađược chia làm 2 phần:Ông tiêu hóa trên gồm: miệng, thực quản, dạ dày.Ông tiêu hóa dưới gồm tá tràng, hổng tràng, hồi tràng, đại tràng trựctràng và hậu môn.Các cơ quan phụ thuộc gồm: răng, lưỡi, tuyến nước bọt, dạ dàv ruột ganvà túi mật, tụy. -1.1. Vài nét về giải phẫu và chức năng của một số đoạn trong ống tiêu hóa1.1.1. Dạ dàyDạ dày là một túi chứa thức ăn nối thực quản vối tá tràng. Cấu tao của dadày gồm 4 lóp: lóp niêm mạc, lóp dưói niêm mạc, lóp cơ và lốp thanh mácNiêm mạc dạ dày gồm lóp liên bào trụ bao phủ toàn bộ niêm mạc da dàyvà các tuyến dạ dày.128 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuyên dạ dày có các tế bào bài tiết: - Tê bào bia: bài tiết acid chlohydric. Acid chlohydric có nhiệm vụ hoạt hóa men tiêu hóa, kích thích bài tiết dịch tụy, điều chỉnh đóng mở môn vị. - Tê bào chính: bài tiết pepsinogen. Pepsinogen sẽ được chuyển thành pepsin có hoạt tính, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein. - Tê bào bài tiết nhầy: chất nhầy có nhiệm vụ bảo vệ niêm mạc khỏi sự tấn công của dịch vị.1.1.2. Ruột non Ruột non là phần ống tiêu hóa nối tiếp dạ dày vói đại tràng. Giống như cácđoạn ông tiêu hóa khác, cấu tạo của ruột non gồm 4 lớp: niêm mạc, dưới niêmmạc, cơ, thanh mạc. Niêm mạc của ruột non có nhiều nếp gấp và nhung mao hình ngón tay,trên bể mặt của nó có nhiều vi nhung mao rất nhỏ nhô ra. Sự sắp xếp này tạo ramột diện tích bề mặt rất lòn cho sự bài tiết enzym tiêu hóa và hấp thu thức ăn.Mỗi nhung mao này chứa các mạch bạch huyết, mạng lưới các tiểu động mạchvà tiêu tĩnh mạch. Ruột non có những chức năng sau: - Tiêu hóa và hấp thu. - Hấp thu nước và các chất điện giải. - Tiêu hóa và hấp thu các chất: glucid, lipid, protein. - Hấp thu vitamin: vitamin tan trong dầu được hấp thu ở phần đầu của ruột non, vitamin Bị., được hấp thu ở phần cuối hồi tràng, acid folic được hấp thu ở đoạn hổng tràng. - Bài tiết: bài tiết dịch ruột và bài tiết một số nội tiết t ố (gastrin, secretin). - Miễn dịch: do các t ế bào plasma, đại thực bào, tê bào mast, hạch lympho và mảng Payer đảm nhiệm, bài tiết ra các globulin miễn dịch. - Vận động: nhu động ruột để vận chuyển thức ăn xuống phần thấp hơn của đường tiêu hóa.1.1.3. Đai tràng Lớp niêm mạc của đại tràng gồm hai loại t ế bào: tế bào cột chủ yếu hấpthu nước và chất điện giải; và t ế bào có chân đế bài tiết chất nhầy. Có cả nhữnghạch lympho cô lập đế hình thành những phần của hệ thống miễn dịch. Đại tràng có những chức năng sau: - Hoàn tất việc tiêu hóa nhũng thức ăn còn dư. Đại tràng không bài tiết enzym nhưng chứa vi khuẩn lên men hydratcarbon, chuyên acid amin thành indol và skatol (làm cho phân có mùi đặc biệt) và bilirubin thành 129 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn stercobilinogen. Vi khuẩn trong đại tràng sản xuất ra một số Yitamin B và vitamin K. - Bài tiết chất nhầy đẽ bôi trơn phân và bảo vệ niêm mạc. - Hấp thu nưốc trong phân. - Hấp thu điện giải và các loại vitamin. - Tích trữ phân cho đến khi thích hợp để bài tiêt.1.2. Gan và đường mật1.2.1. Gan Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể, giữ vai trò quan trọng trongchuyên hóa và trao đổi chất. Gan nằm ờ phía trên bên phải của ổ bụng, sátngay dưỏi cơ hoành. Gan được phân chia thành 2 thúy phải và trái và chiat h à n h s phản thúy. Gan có cấu trúc phức tạp, đớn vị cấu trúc và chức năng của gan là nhữngtiêu thúy có hình đa giác. Tĩnh mạch trung tâm tiểu thúy nằm giữa mỗi tiểuthúy. Xen giữa các bè lè bào gan là những ông vi quản mật và lưới mao mạchnan hoa. Khoảng cửa là khoảng liên két giữa các tiêu thúy gan, trong đó có nhữngn h á n h của động mạch gan, tĩnh mạch cửa và những ông dẫn mật nhò.1.2.2. Đường d ẫ n mật Đường dẫn mật (hình 4.1.) bao gồm: - Đường dẫn mật chính: ống gan và ống mật chủ. - Đường dẫn mật phụ: túi mật và ống túi mật. Hình 4.1. Sơ đổ đường dẫn mật và các bộ phận liên quan (trích từ www.adam com)13Ũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3. Chức năng sinh lý của gan B ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tổng quan kiến thức bệnh học: Phần 2 CHƯƠNG 4 CÁC BỆNH TIÊU HÓA Bài 1 ĐẠI CƯƠNG BỆNH LÝ HỆ TIÊU HÓA1. NHẮC L Ạ I N H Ữ N G DIÊM c ơ BẢN VỀ GIẢI P H A U - S I N H LÝ H ỆT I Ê U HÓAHệ tiêu hóa bao gồm ống tiêu hóa và các cơ quan phụ thuộc, ống tiêu hóabao gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, đại tràng, hậu môn. ố n g tiêu hóađược chia làm 2 phần:Ông tiêu hóa trên gồm: miệng, thực quản, dạ dày.Ông tiêu hóa dưới gồm tá tràng, hổng tràng, hồi tràng, đại tràng trựctràng và hậu môn.Các cơ quan phụ thuộc gồm: răng, lưỡi, tuyến nước bọt, dạ dàv ruột ganvà túi mật, tụy. -1.1. Vài nét về giải phẫu và chức năng của một số đoạn trong ống tiêu hóa1.1.1. Dạ dàyDạ dày là một túi chứa thức ăn nối thực quản vối tá tràng. Cấu tao của dadày gồm 4 lóp: lóp niêm mạc, lóp dưói niêm mạc, lóp cơ và lốp thanh mácNiêm mạc dạ dày gồm lóp liên bào trụ bao phủ toàn bộ niêm mạc da dàyvà các tuyến dạ dày.128 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn Tuyên dạ dày có các tế bào bài tiết: - Tê bào bia: bài tiết acid chlohydric. Acid chlohydric có nhiệm vụ hoạt hóa men tiêu hóa, kích thích bài tiết dịch tụy, điều chỉnh đóng mở môn vị. - Tê bào chính: bài tiết pepsinogen. Pepsinogen sẽ được chuyển thành pepsin có hoạt tính, tham gia vào quá trình tiêu hóa protein. - Tê bào bài tiết nhầy: chất nhầy có nhiệm vụ bảo vệ niêm mạc khỏi sự tấn công của dịch vị.1.1.2. Ruột non Ruột non là phần ống tiêu hóa nối tiếp dạ dày vói đại tràng. Giống như cácđoạn ông tiêu hóa khác, cấu tạo của ruột non gồm 4 lớp: niêm mạc, dưới niêmmạc, cơ, thanh mạc. Niêm mạc của ruột non có nhiều nếp gấp và nhung mao hình ngón tay,trên bể mặt của nó có nhiều vi nhung mao rất nhỏ nhô ra. Sự sắp xếp này tạo ramột diện tích bề mặt rất lòn cho sự bài tiết enzym tiêu hóa và hấp thu thức ăn.Mỗi nhung mao này chứa các mạch bạch huyết, mạng lưới các tiểu động mạchvà tiêu tĩnh mạch. Ruột non có những chức năng sau: - Tiêu hóa và hấp thu. - Hấp thu nước và các chất điện giải. - Tiêu hóa và hấp thu các chất: glucid, lipid, protein. - Hấp thu vitamin: vitamin tan trong dầu được hấp thu ở phần đầu của ruột non, vitamin Bị., được hấp thu ở phần cuối hồi tràng, acid folic được hấp thu ở đoạn hổng tràng. - Bài tiết: bài tiết dịch ruột và bài tiết một số nội tiết t ố (gastrin, secretin). - Miễn dịch: do các t ế bào plasma, đại thực bào, tê bào mast, hạch lympho và mảng Payer đảm nhiệm, bài tiết ra các globulin miễn dịch. - Vận động: nhu động ruột để vận chuyển thức ăn xuống phần thấp hơn của đường tiêu hóa.1.1.3. Đai tràng Lớp niêm mạc của đại tràng gồm hai loại t ế bào: tế bào cột chủ yếu hấpthu nước và chất điện giải; và t ế bào có chân đế bài tiết chất nhầy. Có cả nhữnghạch lympho cô lập đế hình thành những phần của hệ thống miễn dịch. Đại tràng có những chức năng sau: - Hoàn tất việc tiêu hóa nhũng thức ăn còn dư. Đại tràng không bài tiết enzym nhưng chứa vi khuẩn lên men hydratcarbon, chuyên acid amin thành indol và skatol (làm cho phân có mùi đặc biệt) và bilirubin thành 129 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn stercobilinogen. Vi khuẩn trong đại tràng sản xuất ra một số Yitamin B và vitamin K. - Bài tiết chất nhầy đẽ bôi trơn phân và bảo vệ niêm mạc. - Hấp thu nưốc trong phân. - Hấp thu điện giải và các loại vitamin. - Tích trữ phân cho đến khi thích hợp để bài tiêt.1.2. Gan và đường mật1.2.1. Gan Gan là một tạng lớn nhất của cơ thể, giữ vai trò quan trọng trongchuyên hóa và trao đổi chất. Gan nằm ờ phía trên bên phải của ổ bụng, sátngay dưỏi cơ hoành. Gan được phân chia thành 2 thúy phải và trái và chiat h à n h s phản thúy. Gan có cấu trúc phức tạp, đớn vị cấu trúc và chức năng của gan là nhữngtiêu thúy có hình đa giác. Tĩnh mạch trung tâm tiểu thúy nằm giữa mỗi tiểuthúy. Xen giữa các bè lè bào gan là những ông vi quản mật và lưới mao mạchnan hoa. Khoảng cửa là khoảng liên két giữa các tiêu thúy gan, trong đó có nhữngn h á n h của động mạch gan, tĩnh mạch cửa và những ông dẫn mật nhò.1.2.2. Đường d ẫ n mật Đường dẫn mật (hình 4.1.) bao gồm: - Đường dẫn mật chính: ống gan và ống mật chủ. - Đường dẫn mật phụ: túi mật và ống túi mật. Hình 4.1. Sơ đổ đường dẫn mật và các bộ phận liên quan (trích từ www.adam com)13Ũ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐH TN http://www.lrc-tnu.edu.vn 1.2.3. Chức năng sinh lý của gan B ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ebook Bệnh học Bệnh nội tiết Bệnh tiêu hóa Bệnh tiết niệu Bệnh thần kinh Bệnh nhiễm trùng Bệnh cơ quan tạo máuTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu về Phác đồ điều trị nhi khoa 2013 (Xuất bản lần thứ 8): Phần 1
1029 trang 183 0 0 -
ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG CHẨN ĐOÁN PHÂN BIỆT XUẤT HUYẾT NÃO VÀ NHỒI MÁU NÃO TRÊN LỀU
0 trang 131 0 0 -
Điều trị đái tháo đường ở những đối tượng đặc biệt
5 trang 99 0 0 -
7 trang 81 0 0
-
Stress ảnh hưởng nghiêm trọng sức khoẻ
4 trang 48 0 0 -
10 quy tắc vàng cho ăn, uống với người Đái tháo đường
7 trang 40 0 0 -
Bệnh tiêu hóa cách phòng và điều trị: Phần 1
73 trang 38 0 0 -
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
BÀI GIẢNG UNG THƯ TUYẾN GIÁP (Kỳ 1)
5 trang 34 0 0 -
Các rối loạn tâm thần ở trẻ vị thành niên
6 trang 33 0 0 -
150 trang 31 0 0
-
Nguyên tắc ăn uống trong bệnh Đái tháo đường
5 trang 31 0 0 -
Bài giảng Bệnh đái tháo đường (Kỳ 7)
6 trang 31 0 0 -
Cảnh báo từ các bệnh lý mạch máu não
17 trang 31 0 0 -
BỆNH LÝ THẦN KINH NGOẠI BIÊN (Kỳ 3)
6 trang 31 0 0 -
3 trang 30 0 0
-
8 trang 30 0 0
-
CÁC DẠNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (Kỳ 1)
5 trang 30 0 0 -
6 trang 30 0 0
-
5 trang 30 0 0