![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://thuvienso.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Trắc nghiệm môi trường sinh thái
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trắc nghiệm môi trường sinh tháiCHƯƠNG I. CƠ THỂ VÀ MÔI TRƯỜNG001.Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật bao gồm tất cả các nhân tố sinhtháiA. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.B. vô sinh và hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống củasinh vật.C. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của sinh vật.D. hữu sinh ảnh hưởng trực tiếp, hoặc gián tiếp đến đời sống của sinh vật.002.Có các loại môi trường sống chủ yếu của sinh vật là môi trườngA. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.B. vô sinh, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước.C. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường nước ngọt, nước mặn.D. trong đất, môi trường trên cạn, môi trường dưới nước, môi trường sinh vật.003.Nhân tố sinh thái vô sinh bao gồmA. tất cả các nhân tố vật lý hoá học của môi trường xung quanh sinh vật.B. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các nhân tố vật lý bao quanh sinh vật.C. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng , các chất hoá học của môi trường xungquanh sinh vật.D. đất, nước, không khí, độ ẩm, ánh sáng, nhiệt độ của môi trường xung quanh sinhvật.004.Nhân tố sinh thái hữu sinh bao gồmA. thực vật, động vật và con người.B. vi sinh vật, thực vật, động vật và con người.C. vi sinh vật, nấm, tảo, thực vật, động vật và con người.D. thế giới hữu cơ của môi trường, là những mối quan hệ giữa các sinh vậtvới nhau.005.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng không phụthuộc vào mật độ của quần thể bị tác động làA. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, k.khí, độẩm, ánh sáng.006.Những yếu tố khi tác động đến sinh vật, ảnh hưởng của chúng thường phụthuộc vào mật độ của quần thể bị tác động làA. yếu tố hữu sinh. B. yếu tố vô sinh. C. các bệnh truyền nhiễm. D. nước, k.khí, độẩm, ánh sáng.007.Đơn vị sinh thái bao gồm cả các nhân tố vô sinh làA. quần thể. B. loài. C. quần xã. D. hệ sinh thái.008.Giới hạn sinh thái làA. khoảng xác định của nhân tố sinh thái, ở đó loài có thể sống tồn tại vàphát triển ổn định theo thời gian.B. khoảng xác định ở đó loài sống thuận lợi nhất, hoặc sống bình thường nhưngnăng lượng bị hao tổn tối thiểu.C. khoảng chống chịu ở đó đời sống của loài ít bất lợi.D. khoảng cực thuận, ở đó loài sống thuận lợi nhất.009.Khoảng thuận lợi là khoảng các nhân tố sinh tháiA. ở đó sinh vật sinh sản tốt nhất.B. ở mức phù hợp nhất để sinh vật thực hiện chức năng sống tốt nhất.C. giúp sinh vật chống chịu tốt nhất với môi trường.D. ở đó sinh vật sinh trưởng, phát triển tốt nhất.010.Nhiệt độ cực thuận cho các chức năng sống đối với cá rô phi ở Việt nam làA. 200C. B. 250C. C. 300C. D. 350C.011.Khoảng giới hạn sinh thái cho cá rô phi ở Việt Nam là2*C- 42*C. B. 10*C- 42*C. C. 50*C- 40*C. D. 50C- 420C.1B - 2D - 3A - 4D - 5B - 6A - 7D - 8A - 9B - 10C - 11B012.Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng cóvùng phân bốA. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.013.Những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều yếu tố sinh thái chúng cóvùng phân bốA. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.014.Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với một số yếu tố này nhưng hẹp đốivới một số yếu tố khác chúng có vùng phân bốA. hạn chế. B. rộng. C. vừa phải. D. hẹp.015.Quy luật giới hạn sinh thái là đối với mỗi loài sinh vật tác động của nhân tố sinhthái nằm trongA. một khoảng xác định gồm giới hạn dưới và giới hạn trên.B. một giới hạn xác định giúp sinh vật tồn tại được.C. khoảng thuận lợi nhất cho sinh vật .D. một khoảng xác định, từ giới hạn dưới qua điểm cực thuận đến giới hạntrên.016.Quy luật giới hạn sinh thái có ý nghĩaA. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, ứng dụng trong việc di nhập vậtnuôi.B. ứng dụng trong việc di nhập, thuần hoá các giống vật nuôi, cây trồng trong nôngnghiệp.C. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, trong việc di nhập, thuần hoá cácgiống vật nuôi, cây trồng trong nông nghiệp.D. đối với sự phân bố của sinh vật trên trái đất, thuần hoá các giống vật nuôi.017. Một đứa trẻ được ăn no, mặc ấm thường khoẻ mạnh hơn một đứa trẻ chỉ đượcăn no/ điều đó thể hiện quy luật sinh tháiA.giới hạn sinh thái.B.không đồng đều của các nhân tố sinh thái.C. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.∀ cỏ giảm∀018.Trên một cánh đồng cỏ có sự thay đổi lần lượt: thỏ tăng thỏtăng...điều đó thể hiện quy luật sinh thái∀cỏ tăng∀thỏ giảmA. giới hạn sinh thái.B. không đồng đều của các nhân tố sinh thái.C. tác động qua lại giữa sinh vật với môi trường.D. tổng hợp của các nhân tố sinh thái.019.Loài thuỷ sinh vật rộng muối nhất sống ởA. cửa sông. B. biển gần bờ. C. xa bờ biển trên lớp nước mặt. D. biển sâu.020.Nơi ở làA. khu vực sinh sống của sinh vật.B. khoảng không gian sinh thái.C. nơi thường gặp của loài.D. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vật021.Ổ sinh thái làA. khu vực sinh sống của sinh vật.B. khoảng không gian sinh thái có tất cả các đ.kiện quy định cho sự tồn tại, p.triểnổn định lâu dài của loài.C. nơi có đầy đủ các yếu tố thuận lợi cho sự tồn tại của sinh vậtD. nơi thường gặp của loài.022.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống thực vật, làmA. thay đổi đặc điểm hình thái, cấu tạo giải phẫu, sinh lí của TV, hình thành cácnhóm cây ưa sáng, ưa bóng.B. tăng hoặc giảm sự quang hợp của cây.C. thay đổi đặc điểm hình thái, sinh lí của thực vật.D. ảnh hưởng tới cấu tạo giải phẫu, sinh sản của cây.Lần lượt từ câu 12 đến hết : B - D - A - D - C - D - C - A - C - B - A22.Ánh sáng ảnh hưởng tới đời sống động vậtA. hoạt động kiếm ăn, tạo điều kiện cho động vật nhận biết các vật, định hướng dichuyển trong không gian.B. đã ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản.C. hoạt động kiếm ăn, khả năng sinh trưởng, sinh sản.D. ảnh hưởng tới hoạt động, khả năng sinh trưởng, sinh sản, tạo điều kiện cho độngvật nhận biết các vật, định hướng di chuyển trong không gi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trắc nghiệm sinh học cơ thể sinh học chuyên đề sinh học môi trường sinh thái ôn tập sinh họcTài liệu có liên quan:
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 217 0 0 -
Mô hình động lực học của xuồng chữa cháy rừng tràm khi quay vòng
6 trang 202 0 0 -
4 trang 201 0 0
-
Báo cáo Đánh giá tác động môi trường Dự án Thuỷ điện La Trọng
84 trang 69 0 0 -
Quan điểm của Phật giáo về bảo vệ môi trường sinh thái và vận dụng ở Việt Nam hiện nay
8 trang 59 0 0 -
Bài giảng mô hình hóa môi trường - ( Bùi Đức Long ) chương 7
40 trang 48 0 0 -
Chuyên đề sinh học về tinh hoàn
5 trang 47 0 0 -
Phát triển tài nguyên môi trường đồng bằng sông Cửu Long: Phần 1
196 trang 46 0 0 -
10 trang 46 0 0
-
13 trang 40 0 0
-
Mất cân đối cung - cầu về nước: Giải pháp nào cho Việt Nam trong tương lai
3 trang 39 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 37 0 0 -
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 1
151 trang 36 0 0 -
Giáo trình sinh học: Đa dạng sinh học
115 trang 35 0 0 -
4 trang 34 0 0
-
Khoa học trồng và chăm sóc rừng
90 trang 34 0 0 -
Phê bình sinh thái ở Việt Nam: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu trong văn học hiện nay
7 trang 33 0 0 -
Thí nghiệm của Griffith và Oswald Avery chứng minh ADN là vật chất di truyền
3 trang 32 1 0 -
CHUYÊN ĐỀ HÌNH HỌC GIẢI TÍCH KHÔNG GIAN
19 trang 32 0 0 -
37 trang 32 0 0