
Trang phục Yếm người Việt xưa
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 160.87 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Yếm là một loại áo che trước ngực, được tạo thành từ một vuông vải, khoét một góc ở phần tiếp giáp với cổ, là đồ lót mặc sát người của phụ nữ Việt. Nữ giới ở nhà thường chỉ mặc yếm cho mát và dễ làm việc nhà, kể cả khi lao động.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang phục Yếm người Việt xưaTrang phục Yếm người Việt xưaYếm là một loại áo che trước ngực, được tạo thành từ mộtvuông vải, khoét một góc ở phần tiếp giáp với cổ, là đồ lótmặc sát người của phụ nữ Việt. Nữ giới ở nhà thường chỉmặc yếm cho mát và dễ làm việc nhà, kể cả khi lao động.Yếm có ba loại: yếm cổ tròn, yếm cổ xây, yếm cổ thìa (cổxẻ).Mặc yếm có hai cách thắt yếmDải yếm được kéo qua cổ phía sau lưng buông lơi, tết núthoa, hai đầu dải yếm như hai giọt lệ so le rủ xuống mông.Sau khi buộc cổ yếm, phần thân yếm được nối dài thắt chéochữ V rồi vòng ra đằng trước, sau đó tết nút buông dải yếmtrước bụng dấu ẩn ở trong yếm. Cách thắt này tạo nét thonthân hình và kín đáo. Có thể đính một dây xà tích hình quảđào có chạm trổ hoa văn bằng bạc đựng vôi ăn trầu. Đây làcách trang phục truyền thống của người Việt cổ rất độc đáo.Khảo cổ học đã tìm thấy hai hộp xà tích ở khu mộ táng di chỉlàng Vạc, 2 xà tích còn gắn theo nhạc đồng thuộc Nghệ An,Thanh Hóa. Dải yếm rất quan trọng được nối khéo léo cùngmàu yếm, khâu lộn trái ra, đuôi dải có hình mái chèo, độ dàikhoảng 50 đến 70cm, rộng 5cm kéo từ phía cổ, qua bờ vai.Yếm cổ tròn. Là một vuông vải, lấy hình tròn miệng bát úpxuống một góc, đánh dấu rồi cắt theo. Người ta dùng thêmmột dải vải màu trắng để viền cổ yếm. Đường viền nhỏ, lélên một vành tròn màu trắng rộng độ 3 đến 4 ly để tạo thànhmột đường trang trí kéo nổi ở cổ yếm, hai đầu vòng tròn nốivới dải yếm dài được khâu lộn đường khâu trốn vào trong,dải yếm ở phần cuối có hình mái chèo (khi lộn xong cóđường khâu chặn nhỏ xíu).Yếm cổ xây. Là loại yếm có cổ đã được chế tác sẵn do nhữngngười thợ chuyên nghiệp làm cổ yếm bán sẵn. Cổ yếm đượckhâu bằng bốn lớp vải lộn dấu vao trong thành một vành tròngấp viền khéo léo có ngoàm sẵn trên dưới. Khi mua về ngườimay mang vuông vải được khoét vòng tròn, lựa đưa đầu vảiđược khoét khớp và nằm vào giữa lớp ngoàm cổ yếm. Sau đódùng chỉ tơ khâu đột từng mũi để cổ yếm ngậm chặt vuôngvải, trở thành cổ yếm của vuông vải. Viền yếm cổ xây có bềrộng chừng 5 ly làm cho chiếc yếm cứng cáp tôn vinh vẻ đẹpở phần ngực người mặc.Yếm cổ thìa. Là loại yếm thường được khoét hình chữ V,người có tuổi hay mặc kiểu yếm cổ này, yếm cổ thìa có cổ xẻnên có độ mở rộng thoáng mát hơn kiểu tròn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Trang phục Yếm người Việt xưaTrang phục Yếm người Việt xưaYếm là một loại áo che trước ngực, được tạo thành từ mộtvuông vải, khoét một góc ở phần tiếp giáp với cổ, là đồ lótmặc sát người của phụ nữ Việt. Nữ giới ở nhà thường chỉmặc yếm cho mát và dễ làm việc nhà, kể cả khi lao động.Yếm có ba loại: yếm cổ tròn, yếm cổ xây, yếm cổ thìa (cổxẻ).Mặc yếm có hai cách thắt yếmDải yếm được kéo qua cổ phía sau lưng buông lơi, tết núthoa, hai đầu dải yếm như hai giọt lệ so le rủ xuống mông.Sau khi buộc cổ yếm, phần thân yếm được nối dài thắt chéochữ V rồi vòng ra đằng trước, sau đó tết nút buông dải yếmtrước bụng dấu ẩn ở trong yếm. Cách thắt này tạo nét thonthân hình và kín đáo. Có thể đính một dây xà tích hình quảđào có chạm trổ hoa văn bằng bạc đựng vôi ăn trầu. Đây làcách trang phục truyền thống của người Việt cổ rất độc đáo.Khảo cổ học đã tìm thấy hai hộp xà tích ở khu mộ táng di chỉlàng Vạc, 2 xà tích còn gắn theo nhạc đồng thuộc Nghệ An,Thanh Hóa. Dải yếm rất quan trọng được nối khéo léo cùngmàu yếm, khâu lộn trái ra, đuôi dải có hình mái chèo, độ dàikhoảng 50 đến 70cm, rộng 5cm kéo từ phía cổ, qua bờ vai.Yếm cổ tròn. Là một vuông vải, lấy hình tròn miệng bát úpxuống một góc, đánh dấu rồi cắt theo. Người ta dùng thêmmột dải vải màu trắng để viền cổ yếm. Đường viền nhỏ, lélên một vành tròn màu trắng rộng độ 3 đến 4 ly để tạo thànhmột đường trang trí kéo nổi ở cổ yếm, hai đầu vòng tròn nốivới dải yếm dài được khâu lộn đường khâu trốn vào trong,dải yếm ở phần cuối có hình mái chèo (khi lộn xong cóđường khâu chặn nhỏ xíu).Yếm cổ xây. Là loại yếm có cổ đã được chế tác sẵn do nhữngngười thợ chuyên nghiệp làm cổ yếm bán sẵn. Cổ yếm đượckhâu bằng bốn lớp vải lộn dấu vao trong thành một vành tròngấp viền khéo léo có ngoàm sẵn trên dưới. Khi mua về ngườimay mang vuông vải được khoét vòng tròn, lựa đưa đầu vảiđược khoét khớp và nằm vào giữa lớp ngoàm cổ yếm. Sau đódùng chỉ tơ khâu đột từng mũi để cổ yếm ngậm chặt vuôngvải, trở thành cổ yếm của vuông vải. Viền yếm cổ xây có bềrộng chừng 5 ly làm cho chiếc yếm cứng cáp tôn vinh vẻ đẹpở phần ngực người mặc.Yếm cổ thìa. Là loại yếm thường được khoét hình chữ V,người có tuổi hay mặc kiểu yếm cổ này, yếm cổ thìa có cổ xẻnên có độ mở rộng thoáng mát hơn kiểu tròn.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Trang phục Yếm người Việt xưa lễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 44 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0