Triết học Phần 1
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 503.35 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu triết học phần 1, khoa học xã hội, chính trị - triết học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Phần 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bộ giáo dục và đào tạo Giáo trình Triết học mác - lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồng chủ biên: GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui Tập thể tác giả: PGS. TS. Vũ Tình PGS.TS. Trần Văn Thụy GS, TS. Nguyễn Hữu Vui GS, TS. Nguyễn Ngọc Long TS. Vương Tất Đạt TS. Dương Văn Thịnh PGS, TS. Đoàn Quang Thọ TS. Nguyễn Như Hải PGS, TS. Trương Giang Long PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu TS. Phạm Văn Sinh Th.S. Vũ Thanh Bình CN. Nguyễn Đăng Quang 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phần I Khái lược về triết học và lịch sử triết học Chương I Khái lược về Triết học I- Triết học là gì ? 1. Triết học và đối tượng của triết học a) Khái niệm Triết học Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết ( ); người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người. ở ấn Độ, thuật ngữ darsana (triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. N h ư v ậ y, cho dù ở p hươ ng Đ ông ha y ph ươ ng T â y, ngay từ đầu, triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết h ọ c, nh ư ng đ ề u bao hà m n h ữ ng n ộ i dung c ơ b ả n gi ố ng nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý. 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khái quát lại, có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con người phục vụ nhu cầu sống; song, với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau đây: Con người đã phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời. Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn; nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. b) Đối tượng của triết học Trong quá trình phát triển, đối tượng của triết học thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử. Ngay từ khi mới ra đời, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa l à m n ả y sinh quan ni ệ m c ho r ằ ng, t ri ế t h ọc l à khoa học của mọi khoa học, đặc biệt là ở triết học tự nhiên củ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Triết học Phần 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Bộ giáo dục và đào tạo Giáo trình Triết học mác - lênin (Dùng trong các trường đại học, cao đẳng) (Tái bản lần thứ ba có sửa chữa, bổ sung)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Đồng chủ biên: GS, TS. Nguyễn Ngọc Long - GS, TS. Nguyễn Hữu Vui Tập thể tác giả: PGS. TS. Vũ Tình PGS.TS. Trần Văn Thụy GS, TS. Nguyễn Hữu Vui GS, TS. Nguyễn Ngọc Long TS. Vương Tất Đạt TS. Dương Văn Thịnh PGS, TS. Đoàn Quang Thọ TS. Nguyễn Như Hải PGS, TS. Trương Giang Long PGS.TS. Đoàn Đức Hiếu TS. Phạm Văn Sinh Th.S. Vũ Thanh Bình CN. Nguyễn Đăng Quang 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phần I Khái lược về triết học và lịch sử triết học Chương I Khái lược về Triết học I- Triết học là gì ? 1. Triết học và đối tượng của triết học a) Khái niệm Triết học Triết học ra đời ở cả phương Đông và phương Tây gần như cùng một thời gian (khoảng từ thế kỷ VIII đến thế kỷ VI trước Công nguyên) tại một số trung tâm văn minh cổ đại của nhân loại như Trung Quốc, ấn Độ, Hy Lạp. ở Trung Quốc, thuật ngữ triết học có gốc ngôn ngữ là chữ triết ( ); người Trung Quốc hiểu triết học không phải là sự miêu tả mà là sự truy tìm bản chất của đối tượng, triết học chính là trí tuệ, là sự hiểu biết sâu sắc của con người. ở ấn Độ, thuật ngữ darsana (triết học) có nghĩa là chiêm ngưỡng, nhưng mang hàm ý là tri thức dựa trên lý trí, là con đường suy ngẫm để dẫn dắt con người đến với lẽ phải. ở phương Tây, thuật ngữ triết học xuất hiện ở Hy Lạp. Nếu chuyển từ tiếng Hy Lạp cổ sang tiếng Latinh thì triết học là Philosophia, nghĩa là yêu mến sự thông thái. Với người Hy Lạp, philosophia vừa mang tính định hướng, vừa nhấn mạnh đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người. N h ư v ậ y, cho dù ở p hươ ng Đ ông ha y ph ươ ng T â y, ngay từ đầu, triết học đã là hoạt động tinh thần biểu hiện khả năng nhận thức, đánh giá của con người, nó tồn tại với tư cách là một hình thái ý thức xã hội. Đã có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về triết h ọ c, nh ư ng đ ề u bao hà m n h ữ ng n ộ i dung c ơ b ả n gi ố ng nhau: Triết học nghiên cứu thế giới với tư cách là một chỉnh thể, tìm ra những quy luật chung nhất chi phối sự vận động của chỉnh thể đó nói chung, của xã hội loài người, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý. 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Khái quát lại, có thể hiểu: Triết học là hệ thống tri thức lý luận chung nhất của con người về thế giới; về vị trí, vai trò của con người trong thế giới ấy. Triết học ra đời do hoạt động nhận thức của con người phục vụ nhu cầu sống; song, với tư cách là hệ thống tri thức lý luận chung nhất, triết học chỉ có thể xuất hiện trong những điều kiện nhất định sau đây: Con người đã phải có một vốn hiểu biết nhất định và đạt đến khả năng rút ra được cái chung trong muôn vàn những sự kiện, hiện tượng riêng lẻ. Xã hội đã phát triển đến thời kỳ hình thành tầng lớp lao động trí óc. Họ đã nghiên cứu, hệ thống hóa các quan điểm, quan niệm rời rạc lại thành học thuyết, thành lý luận và triết học ra đời. Tất cả những điều trên cho thấy: Triết học ra đời từ thực tiễn, do nhu cầu của thực tiễn; nó có nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội. b) Đối tượng của triết học Trong quá trình phát triển, đối tượng của triết học thay đổi theo từng giai đoạn lịch sử. Ngay từ khi mới ra đời, triết học được xem là hình thái cao nhất của tri thức, bao hàm trong nó tri thức về tất cả các lĩnh vực không có đối tượng riêng. Đây là nguyên nhân sâu xa l à m n ả y sinh quan ni ệ m c ho r ằ ng, t ri ế t h ọc l à khoa học của mọi khoa học, đặc biệt là ở triết học tự nhiên củ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0