TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY NGOÀI MACXIT HIÊN ĐẠI
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 132.50 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
với tư cách là một trường phái triết học, đã ra đờitrong các năm 1871 - 1874, khi Câu lạc bộ siêu hình học ở trường Đại họcCambrit được thành lập. Đó là một hội học thuật do một số giáo viên củatrường tổ chức ra. Người sáng lập ra chủ nghĩa thực dụng là Piếcxơ vàtrong số những thành viên của nó, người sau đó trở thành một trong nhữngđại biểu chủ yếu là Giêmxơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY NGOÀI MACXIT HIÊN ĐẠI I.CHU NGHIA THUC DUNG Vào cuối thế kỷ 19, hai triết gia Mỹ, Charles Peirce và William James, đã đồng sáng lập ra họcthuyết chủ nghĩa thực dụng (pragmatism). Về sau học thuyết này được John Dewey phát triểnthành thuyết công cụ (instrumentalism). Những người theo chủ nghĩa thực dụng cho rằng chân lýcủa đức tin không nằm trong sự tương hợp của họ với thực tại mà nằm ở sự hữu ích và hiệu quả.Bởi lẽ, sự hữu ích của bất kỳ đức tin nào, trong bất kỳ thời điểm nào, có thể phụ thuộc vào hoàncảnh. Peirce và James đã khái niệm hóa chân lý cuối cùng là cái chỉ được thiết lập trong tương lai,tức cái được đúc kết bởi tất cả các quan điểm. Những nhà phê bình buộc tội chủ nghĩa thực dụng làsự sai lầm của tư duy, vì cách nghĩ này đã quá tin vào cái gì đó chứng tỏ được là có ích và sự hữuích này là nền tảng cho chân lý của nó. Những nhà tư tưởng trong tín ngưỡng chủ nghĩa thực dụnggồm có John Dewey, George Santayana và C. I. Lewis. Gần đây, chủ nghĩa thực dụng đã dung nạpthêm những chiều kích mới của Richard Rorty và Hilary Putnam. Chủ nghĩa thực dụng, với tư cách là một trường phái triết học, đã ra đờitrong các năm 1871 - 1874, khi Câu lạc bộ siêu hình học ở trường Đại họcCambrit được thành lập. Đó là một hội học thuật do một số giáo viên củatrường tổ chức ra. Người sáng lập ra chủ nghĩa thực dụng là Piếcxơ vàtrong số những thành viên của nó, người sau đó trở thành một trong nhữngđại biểu chủ yếu là Giêmxơ.Nguyên tắc căn bản trong phương pháp luận của chủ nghĩa thực dụng là lấyhiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn. Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thựcdụng khác với triết học truyền thống là nó đi vào triết học từ phươngpháp. Người đại biểu chủ yếu của nó có lúc đã quy triết học chỉ còn là vấnđề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng không phải là lý luận triếthọc có hệ thống, mà chỉ là lý luận về phương pháp.Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến một phương thức tư duy đặcthù. Phương thức tư duy đó không xem xét khái niệm ở bản thân khái niệm màđi sâu nghiên cứu xem khi được sử dụng thì nó sản sinh ra hậu quả gì. Kháiniệm và lý luận không phải là sự giải đáp về thế giới. Các cuộc tranh luậngiữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học truyền thốnglà các cuộc đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa gì. Lấyhiệu quả thực tế mà xét thì dù thế giới là vật chất hay là tinh thần cũngchẳng có sự khác biệt gì. Nếu xuất phát từ hiệu quả để khẳng định giá trịcủa tôn giáo và khoa học thì niềm tin khoa học và tín ngưỡng tôn giáo đềucó giá trị thiết thực vì cả hai đều là công cụ để đạt đến mục đích của đờisống con người.Quan niệm về chân lý của chủ nghĩa thực dụng: Lý luận về chân lý của chủnghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với kinh nghiệm luận của nó. Lý luậnnày cho rằng tư duy của con người chỉ là một cách thức của kinh nghiệm, làhành vi thích ứng và chức năng phản ứng của con người. Nó không đưa lạimột hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Muốn xét một quan niệm nàođó có phải là chân lý hay không, thì không cần phải xem nó có phù hợp vớithực tế khách quan hay không, mà phải xem nó có đem lại hiệu quả hữu dụnghay không. Như vậy, hữu dụng và vô dụng đã trở thành tiêu chuẩn để phânbiệt chân lý với sai lầm. Hữu dụng là chân lý đó là quan điểm căn bảncủa Giêmxơ về chân lý. Quan điểm của Điâuy coi chân lý là công cụ, về thực chất nhất trí vớiquan điểm của Giêmxơ về chân lý. Điâuy nhận định rằng tính chân lý của quanniệm, khái niệm, lý luận, v.v. không phải là ở chỗ chúng có phù hợp vớithực tế khách quan hay không mà là ở chỗ chúng có gánh vác được một cáchhữu hiệu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi của con người hay không, xemchúng chỉ là những giả thuyết do con người tùy ý lựa chọn căn cứ vào chỗchúng có thuận tiện, có ít tốn sức cho mình hay không; chỉ cần chúng có tácdụng thỏa mãn mục đích mà họ dự định thì có thể tuyên bố chúng là chân lýđã được chứng thực, nếu ngược lại chúng là sai lầm.Chủ nghĩa thực dụng đã cường điệu tính cụ thể và tính tương đối của chânlý đến chỗ tách rời tính cụ thể và tính tương đối của chân lý với tính phổbiến và tính tuyệt đối của nó; vì vậy quan điểm này đã rơi vào chủ nghĩatương đối, rốt cuộc đi đến chủ nghĩa hoài nghi và chủ nghĩa bất khả tri ChủnghĩaPhơrớt(SigmundFreud) • Chủ nghĩa Phơrớt cũng là một trường phái có ảnh hưởng rất lớn của tràolưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý do nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lýhọc người áo, Phơrớt sáng lập. Học thuyết và phương pháp của Phơrớt, có ýnghĩa thế giới quan và nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn đốivới các trường phái của chủ nghĩa nhân bản triết học phương Tây hiện đại.Chủ nghĩa Phơrớt hình thành vào đầu thế kỷ XX trong bối cảnh chủ nghĩa tưbản đang đi vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các mâu thuẫn xã hội ngàycàng sâu sắc, bệnh tâm thần trong xã hội phát triển nhanh. Sinh học, sinhlý học, tâm lý học, v.v., cũng có bước phát triển mạnh mẽ, khiến cho n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY NGOÀI MACXIT HIÊN ĐẠI I.CHU NGHIA THUC DUNG Vào cuối thế kỷ 19, hai triết gia Mỹ, Charles Peirce và William James, đã đồng sáng lập ra họcthuyết chủ nghĩa thực dụng (pragmatism). Về sau học thuyết này được John Dewey phát triểnthành thuyết công cụ (instrumentalism). Những người theo chủ nghĩa thực dụng cho rằng chân lýcủa đức tin không nằm trong sự tương hợp của họ với thực tại mà nằm ở sự hữu ích và hiệu quả.Bởi lẽ, sự hữu ích của bất kỳ đức tin nào, trong bất kỳ thời điểm nào, có thể phụ thuộc vào hoàncảnh. Peirce và James đã khái niệm hóa chân lý cuối cùng là cái chỉ được thiết lập trong tương lai,tức cái được đúc kết bởi tất cả các quan điểm. Những nhà phê bình buộc tội chủ nghĩa thực dụng làsự sai lầm của tư duy, vì cách nghĩ này đã quá tin vào cái gì đó chứng tỏ được là có ích và sự hữuích này là nền tảng cho chân lý của nó. Những nhà tư tưởng trong tín ngưỡng chủ nghĩa thực dụnggồm có John Dewey, George Santayana và C. I. Lewis. Gần đây, chủ nghĩa thực dụng đã dung nạpthêm những chiều kích mới của Richard Rorty và Hilary Putnam. Chủ nghĩa thực dụng, với tư cách là một trường phái triết học, đã ra đờitrong các năm 1871 - 1874, khi Câu lạc bộ siêu hình học ở trường Đại họcCambrit được thành lập. Đó là một hội học thuật do một số giáo viên củatrường tổ chức ra. Người sáng lập ra chủ nghĩa thực dụng là Piếcxơ vàtrong số những thành viên của nó, người sau đó trở thành một trong nhữngđại biểu chủ yếu là Giêmxơ.Nguyên tắc căn bản trong phương pháp luận của chủ nghĩa thực dụng là lấyhiệu quả, công dụng làm tiêu chuẩn. Một đặc điểm làm cho chủ nghĩa thựcdụng khác với triết học truyền thống là nó đi vào triết học từ phươngpháp. Người đại biểu chủ yếu của nó có lúc đã quy triết học chỉ còn là vấnđề phương pháp, tuyên bố chủ nghĩa thực dụng không phải là lý luận triếthọc có hệ thống, mà chỉ là lý luận về phương pháp.Về nhận thức luận: Chủ nghĩa thực dụng nói đến một phương thức tư duy đặcthù. Phương thức tư duy đó không xem xét khái niệm ở bản thân khái niệm màđi sâu nghiên cứu xem khi được sử dụng thì nó sản sinh ra hậu quả gì. Kháiniệm và lý luận không phải là sự giải đáp về thế giới. Các cuộc tranh luậngiữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong triết học truyền thốnglà các cuộc đấu tranh có tính chất siêu hình, chẳng có ý nghĩa gì. Lấyhiệu quả thực tế mà xét thì dù thế giới là vật chất hay là tinh thần cũngchẳng có sự khác biệt gì. Nếu xuất phát từ hiệu quả để khẳng định giá trịcủa tôn giáo và khoa học thì niềm tin khoa học và tín ngưỡng tôn giáo đềucó giá trị thiết thực vì cả hai đều là công cụ để đạt đến mục đích của đờisống con người.Quan niệm về chân lý của chủ nghĩa thực dụng: Lý luận về chân lý của chủnghĩa thực dụng có quan hệ mật thiết với kinh nghiệm luận của nó. Lý luậnnày cho rằng tư duy của con người chỉ là một cách thức của kinh nghiệm, làhành vi thích ứng và chức năng phản ứng của con người. Nó không đưa lạimột hình ảnh chủ quan về thế giới khách quan. Muốn xét một quan niệm nàođó có phải là chân lý hay không, thì không cần phải xem nó có phù hợp vớithực tế khách quan hay không, mà phải xem nó có đem lại hiệu quả hữu dụnghay không. Như vậy, hữu dụng và vô dụng đã trở thành tiêu chuẩn để phânbiệt chân lý với sai lầm. Hữu dụng là chân lý đó là quan điểm căn bảncủa Giêmxơ về chân lý. Quan điểm của Điâuy coi chân lý là công cụ, về thực chất nhất trí vớiquan điểm của Giêmxơ về chân lý. Điâuy nhận định rằng tính chân lý của quanniệm, khái niệm, lý luận, v.v. không phải là ở chỗ chúng có phù hợp vớithực tế khách quan hay không mà là ở chỗ chúng có gánh vác được một cáchhữu hiệu nhiệm vụ làm công cụ cho hành vi của con người hay không, xemchúng chỉ là những giả thuyết do con người tùy ý lựa chọn căn cứ vào chỗchúng có thuận tiện, có ít tốn sức cho mình hay không; chỉ cần chúng có tácdụng thỏa mãn mục đích mà họ dự định thì có thể tuyên bố chúng là chân lýđã được chứng thực, nếu ngược lại chúng là sai lầm.Chủ nghĩa thực dụng đã cường điệu tính cụ thể và tính tương đối của chânlý đến chỗ tách rời tính cụ thể và tính tương đối của chân lý với tính phổbiến và tính tuyệt đối của nó; vì vậy quan điểm này đã rơi vào chủ nghĩatương đối, rốt cuộc đi đến chủ nghĩa hoài nghi và chủ nghĩa bất khả tri ChủnghĩaPhơrớt(SigmundFreud) • Chủ nghĩa Phơrớt cũng là một trường phái có ảnh hưởng rất lớn của tràolưu chủ nghĩa nhân bản phi duy lý do nhà bệnh học tinh thần, nhà tâm lýhọc người áo, Phơrớt sáng lập. Học thuyết và phương pháp của Phơrớt, có ýnghĩa thế giới quan và nhân sinh quan triết học, có ảnh hưởng rộng lớn đốivới các trường phái của chủ nghĩa nhân bản triết học phương Tây hiện đại.Chủ nghĩa Phơrớt hình thành vào đầu thế kỷ XX trong bối cảnh chủ nghĩa tưbản đang đi vào giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, các mâu thuẫn xã hội ngàycàng sâu sắc, bệnh tâm thần trong xã hội phát triển nhanh. Sinh học, sinhlý học, tâm lý học, v.v., cũng có bước phát triển mạnh mẽ, khiến cho n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tiểu luận triết học triết học phương Tây triết học phương Đông chủ nghĩa thực dụng chủ nghĩ phơrớtTài liệu có liên quan:
-
Bài 13B. CÁC KỸ NĂNG THAM VẤN - 042011
101 trang 506 0 0 -
27 trang 359 2 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 281 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 266 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 246 0 0 -
Nghệ thuật sống - Cổ học tinh hoa
530 trang 236 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0