TRIẾT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA 7
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 211.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dù các hình thức nhận thức khác nhau có thể có tiêu chuẩn riêng, nhưng không có tiêu chuẩn nào thay thế tiêu chuẩn thực tiễn, và xét đến cùng, chúng cũng phụ thuộc vào tiêu chuẩn thực tiễn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA 7 Dù các hình thức nhận thức khác nhau có thể có tiêu chuẩn riêng, nhưng không có tiêuchuẩn nào thay thế tiêu chuẩn thực tiễn, và xét đến cùng, chúng cũng phụ thuộc vào tiêuchuẩn thực tiễn. Vì vậy, C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thểđạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là mộtvấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý…”55. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý phải được hiểu một cách biện chứng, bởi vì nó vừamang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối. Tính tuyệt đối nói lên tính khách quan của tiêuchuẩn thực tiễn trong việc xác định chân lý, khi thực tiễn được xác định ở một giai đoạnphát triển nhất định. Tính tương đối của tiêu chuẩn thực tiễn thể hiện ở chỗ thực tiễn khôngchỉ mang yếu tố khách quan mà còn bao hàm cả yếu tố chủ quan, và bản thân nó là một quátrình luôn vận động, biến đổi và phát triển. Những yếu tố chủ quan sẽ được khắc phục, tínhxác định của thực tiễn ở giai đoạn phát triển tiếp theo sẽ khác đi. Vì vậy, tiêu chuẩn thựctiễn không cho phép biến những tri thức mà con người nhận thức được ở một giai đoạn55 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, T. 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 9-10. Page 297 of 487hoạt động thực tiễn nhất định thành chân lý tuyệt đích bất di bất dịch, mà là đòi hỏi phảitiếp tục kiểm nghiệm chúng ở mọi giai đoạn nhận thức tiếp theo của con người. Quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn chân lý – thực tiễn sẽ giúp chúng ta xây dựngquan điểm thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi: Việc nhận thức của chúng ta dù ở bất cứ giai đoạn, trình độ nào đều phải xuất phát từthực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thựctiễn; Học đi đôi với hành; Lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Xa rời quan điểm thực tiễn sẽ dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, quan liêu, bảo thủ, sẽ savào chủ nghĩa tương đối, quan điểm chủ quan, duy ý chí. Câu 36: Phương pháp là gì? Hãy trình bày các phương pháp nhận thức khoa học.1. Phương pháp là gì? a) Định nghĩa: Phương pháp là hệ thống các yêu cầu đòi hỏi chủ thể phải tuân thủđúng trình tự nhằm đạt được mục đích đặt ra một cách tối ưu. Trong đời thường, phươngpháp được hiểu là cách thức, thủ đoạn được chủ thể sử dụng nhằm đạt mục đích nhất định. Page 298 of 487 b) Nguồn gốc, chức năng: Quan niệm duy vật duy vật biện chứng không chỉ coi phươngpháp có nguồn gốc khách quan, được xây dựng từ những hiểu biết về thuộc tính và quy luậttồn tại trong thế giới mà còn chỉ rõ vai trò rất quan trọng của nó trong hoạt động của conngười56. Phương pháp là đối tượng nghiên cứu của phương pháp luận. Tư duy khoa học luônhướng đến việc xây dựng và vận dụng các phương pháp như công cụ tinh thần để nhậnthực và cải tạo hiệu quả thế giới. Muốn chinh phục thế giới không thể không xây dựng vàvận dụng hiệu quả các phương pháp thích ứng cho từng lĩnh vực hoạt động của con người. c) Phân loại: Phương pháp khác nhau không chỉ về nội dung yêu cầu mà còn khác nhauvề phạm vi và lĩnh vực áp dụng. • Dựa trên phạm vi áp dụng phương pháp được chia thành: Phương pháp riêng -phương pháp áp dụng cho từng ngành khoa học; Phương pháp chung - phương pháp áp dụngcho nhiều ngành khoa học; Phương pháp phổ biến - phương pháp áp dụng cho mọi ngànhkhoa học, cho toàn bộ hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Các phương phápphổ biến chính là các quan điểm, nguyên tắc của triết học, mà trước hết là của phép biện56 Quan niệm duy tâm cho rằng phương pháp có nguồn gốc hoàn toàn chủ quan, do lý trí của con người tự đặt ra để tiện nhận thức vàhành động. Page 299 of 487chứng - phương pháp biện chứng. Các phương pháp biện chứng được xây dựng từ nội dungtri thức chứa trong các nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng duy vật, và chúngtác động trong sự hỗ trợ lẫn nhau. • Dựa trên lĩnh vực áp dụng, phương pháp được chia thành: Phương pháp hoạt độngthực tiễn - phương pháp áp dụng trong lĩnh vực hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của conngười (bao gồm các loại phương pháp cơ bản như phương pháp hoạt động lao động sảnxuất và phương pháp hoạt động chính trị – xã hội); Phương pháp nhận thức khoa học -phương pháp áp dụng trong quá trình nghiên cứu khoa học. Có nhiều phương pháp nhận thứckhoa học khác nhau có quan hệ biện chứng với nhau. Trong hệ thống các phương pháp nhậnthức khoa học, mỗi phương pháp đều có vị trí nhất định, áp dụng hiệu quả cho mỗi loại đốitượng nghiên cứu nhất định; vì vậy không được coi các phương pháp có vai trò như nhau haycường điệu phương pháp này hạ thấp phương pháp kia, mà phải biết sử dụng tổng hợp cácphươ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
TRIẾT VÀ SỰ CHUYỂN HÓA 7 Dù các hình thức nhận thức khác nhau có thể có tiêu chuẩn riêng, nhưng không có tiêuchuẩn nào thay thế tiêu chuẩn thực tiễn, và xét đến cùng, chúng cũng phụ thuộc vào tiêuchuẩn thực tiễn. Vì vậy, C.Mác viết: “Vấn đề tìm hiểu xem tư duy của con người có thểđạt tới chân lý khách quan hay không, hoàn toàn không phải là một vấn đề lý luận mà là mộtvấn đề thực tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý…”55. Thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý phải được hiểu một cách biện chứng, bởi vì nó vừamang tính tương đối vừa mang tính tuyệt đối. Tính tuyệt đối nói lên tính khách quan của tiêuchuẩn thực tiễn trong việc xác định chân lý, khi thực tiễn được xác định ở một giai đoạnphát triển nhất định. Tính tương đối của tiêu chuẩn thực tiễn thể hiện ở chỗ thực tiễn khôngchỉ mang yếu tố khách quan mà còn bao hàm cả yếu tố chủ quan, và bản thân nó là một quátrình luôn vận động, biến đổi và phát triển. Những yếu tố chủ quan sẽ được khắc phục, tínhxác định của thực tiễn ở giai đoạn phát triển tiếp theo sẽ khác đi. Vì vậy, tiêu chuẩn thựctiễn không cho phép biến những tri thức mà con người nhận thức được ở một giai đoạn55 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, T. 3, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 9-10. Page 297 of 487hoạt động thực tiễn nhất định thành chân lý tuyệt đích bất di bất dịch, mà là đòi hỏi phảitiếp tục kiểm nghiệm chúng ở mọi giai đoạn nhận thức tiếp theo của con người. Quán triệt tính biện chứng của tiêu chuẩn chân lý – thực tiễn sẽ giúp chúng ta xây dựngquan điểm thực tiễn. Quan điểm này đòi hỏi: Việc nhận thức của chúng ta dù ở bất cứ giai đoạn, trình độ nào đều phải xuất phát từthực tiễn, dựa trên cơ sở thực tiễn, đi sâu vào thực tiễn, phải coi trọng việc tổng kết thựctiễn; Học đi đôi với hành; Lý luận phải gắn liền với thực tiễn. Xa rời quan điểm thực tiễn sẽ dẫn đến chủ nghĩa giáo điều, quan liêu, bảo thủ, sẽ savào chủ nghĩa tương đối, quan điểm chủ quan, duy ý chí. Câu 36: Phương pháp là gì? Hãy trình bày các phương pháp nhận thức khoa học.1. Phương pháp là gì? a) Định nghĩa: Phương pháp là hệ thống các yêu cầu đòi hỏi chủ thể phải tuân thủđúng trình tự nhằm đạt được mục đích đặt ra một cách tối ưu. Trong đời thường, phươngpháp được hiểu là cách thức, thủ đoạn được chủ thể sử dụng nhằm đạt mục đích nhất định. Page 298 of 487 b) Nguồn gốc, chức năng: Quan niệm duy vật duy vật biện chứng không chỉ coi phươngpháp có nguồn gốc khách quan, được xây dựng từ những hiểu biết về thuộc tính và quy luậttồn tại trong thế giới mà còn chỉ rõ vai trò rất quan trọng của nó trong hoạt động của conngười56. Phương pháp là đối tượng nghiên cứu của phương pháp luận. Tư duy khoa học luônhướng đến việc xây dựng và vận dụng các phương pháp như công cụ tinh thần để nhậnthực và cải tạo hiệu quả thế giới. Muốn chinh phục thế giới không thể không xây dựng vàvận dụng hiệu quả các phương pháp thích ứng cho từng lĩnh vực hoạt động của con người. c) Phân loại: Phương pháp khác nhau không chỉ về nội dung yêu cầu mà còn khác nhauvề phạm vi và lĩnh vực áp dụng. • Dựa trên phạm vi áp dụng phương pháp được chia thành: Phương pháp riêng -phương pháp áp dụng cho từng ngành khoa học; Phương pháp chung - phương pháp áp dụngcho nhiều ngành khoa học; Phương pháp phổ biến - phương pháp áp dụng cho mọi ngànhkhoa học, cho toàn bộ hoạt động nhận thức và thực tiễn của con người. Các phương phápphổ biến chính là các quan điểm, nguyên tắc của triết học, mà trước hết là của phép biện56 Quan niệm duy tâm cho rằng phương pháp có nguồn gốc hoàn toàn chủ quan, do lý trí của con người tự đặt ra để tiện nhận thức vàhành động. Page 299 of 487chứng - phương pháp biện chứng. Các phương pháp biện chứng được xây dựng từ nội dungtri thức chứa trong các nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng duy vật, và chúngtác động trong sự hỗ trợ lẫn nhau. • Dựa trên lĩnh vực áp dụng, phương pháp được chia thành: Phương pháp hoạt độngthực tiễn - phương pháp áp dụng trong lĩnh vực hoạt động thực tiễn cải tạo thế giới của conngười (bao gồm các loại phương pháp cơ bản như phương pháp hoạt động lao động sảnxuất và phương pháp hoạt động chính trị – xã hội); Phương pháp nhận thức khoa học -phương pháp áp dụng trong quá trình nghiên cứu khoa học. Có nhiều phương pháp nhận thứckhoa học khác nhau có quan hệ biện chứng với nhau. Trong hệ thống các phương pháp nhậnthức khoa học, mỗi phương pháp đều có vị trí nhất định, áp dụng hiệu quả cho mỗi loại đốitượng nghiên cứu nhất định; vì vậy không được coi các phương pháp có vai trò như nhau haycường điệu phương pháp này hạ thấp phương pháp kia, mà phải biết sử dụng tổng hợp cácphươ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết học trường phái triết học vấn đề cơ bản triết học chủ nghĩa mác lênin Chủ nghĩa duy tâm triết học mác lêninTài liệu có liên quan:
-
27 trang 359 2 0
-
21 trang 306 0 0
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 282 1 0 -
30 trang 267 0 0
-
20 trang 267 0 0
-
Tiểu luận Triết học: Học thuyết Âm Dương và Văn hóa Trọng Âm của người Việt
26 trang 259 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa xã hội hiện thực và triển vọng
22 trang 243 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 213 0 0 -
Học thuyết giá trị thặng dư là hòn đá tảng to lớn nhất trong học thuyết kinh tế của C. Mác
7 trang 199 0 0 -
Tiểu luận: Lý luận về nhà nước và nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
21 trang 189 0 0