Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực - Đinh Phan Cẩm Vân
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 346.83 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đổi mới không phải là phá bỏ hoàn toàn cái cũ. Có những điều của quá khứ vẫn còn là bài học cho hiện tại. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử cũng là một góc tham chiếu cho công cuộc đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung và đổi mới dạy học Ngữ văn nói riêng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài viết "Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực" để hiểu hơn về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực - Đinh Phan Cẩm VânTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐINH PHAN CẨM VÂN* Một nền giáo dục tiến bộ được cắm rễ trong kinh nghiệm (John Dewey) TÓM TẮT Đổi mới không phải là phá bỏ hoàn toàn cái cũ. Có những điều của quá khứ vẫn còn làbài học cho hiện tại. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử cũng là một góc tham chiếu cho côngcuộc đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung và đổi mới dạy học Ngữ văn nói riêng. Từ khóa: Khổng Tử, giáo dục, năng lực, ngữ văn. ABSTRACT Confucius’s Educational Thought and the Issue of Language and Literature Competence-Driven Teaching Innovation is not outright destruction of the old. Some lessons from the past remainuseful to us. Confucius’s educational thought serves as an implication for Vietnam’seducational innovation in general and the agenda of Language Arts and Literature teachinginnovation in particular. Keywords: Confucius, education, competence, language arts and literature.1. Đặt vấn đề môn sinh, đến các nước chư hầu thuyết Cái lí của tồn tại là biến đổi, đổi mới. phục vua chúa dùng đường lối chính trị củaĐổi mới dạy học, đổi mới dạy học Ngữ văn mình. Cuộc đời họ có thể thay đổi nhanhkhông phải lần đầu tiên được đặt ra. Nhưng chóng “sáng áo vải, chiều khanh tướng”.rồi, dường như càng đi về phía tương lai Các nhà lập thuyết đồng thời cũng làchúng ta càng bất ngờ khi có nhiều gặp gỡ những người thầy. Họ đều có rất đông họcvới tiền nhân. Đó không phải quán tính từ trò. Với Khổng Tử, tương truyền, ông cótruyền thống mà là những vấn đề được đúc tới hơn ba ngàn học trò. Sự nghiệp chínhrút thành quy luật luôn có sức sống vững trị của ông chỉ năm năm, gần như ông dànhbền, các thế hệ sau vẫn có thể vận dụng, trọn đời cho sự nghiệp giáo dục. Khổng Tửhọc tập. có nhiều quan điểm giáo dục tiến bộ, nhiều Thời đại Khổng Tử sống cách chúng học trò thành tài, được tôn vinh là “Vạn thếta đã hơn hai nghìn năm. Xã hội Tây Chu sư biểu”. Về phương pháp dạy học củacòn đang ở giai đoạn cuối nô lệ, đầu phong Khổng Tử, soi vào phương hướng dạy họckiến nhưng trí tuệ Trung Hoa đã thực sự phát triển năng lực trong lĩnh vực Ngữ vănbừng nở (Xuân ThuChiến quốc). Phong ở Việt Nam hiện nay có những điểm gặptrào Bách gia tranh minh làm nảy sinh tầng gỡ, tương đồng.lớp người mới, tầng lớp trí thức “sĩ”. Các Bài viết không nhằm mục đích phânnhà lập thuyết bấy giờ tấp nập chiêu nạp tích nội dung tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, cũng không nhằm khẳng định hay phủ định tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có* TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM68Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân_____________________________________________________________________________________________________________ưu, nhược hay tích cực, tiêu cực ở điểm Khổng Tử trước kia là hình thức đàm đạo,nào. Chúng tôi chỉ xem xét ở phương pháp trao đổi, biện bác. Luận ngữ là cuốn sáchgiáo dục của ông, cách ông nhìn về vai trò của học trò ghi lại những lời dạy, đúng hơncủa văn chương (môn Văn) trong sự hình là những đoạn tranh luận, trao đổi giữathành, phát triển năng lực con người. Nho Khổng Tử và học trò. Người đưa ra vấn đềgiáo phát triển qua nhiều giai đoạn, không không nhất thiết là người thầy. Người thầyít vấn về do người đời sau thêm bớt; có thể cũng không phải là người coi ý kiến mìnhtrung thành với tư tưởng Nho giáo nguyên là chân lí, buộc học trò chấp nhận. Ngườithủy, có thể là sự bóp méo, chỉnh sửa, bồi thầy, trong quá trình tranh luận sẽ là ngườiđắp theo yêu cầu lịch sử (chẳng hạn vấn đề có khả năng đưa ra ý kiến thỏa đáng nhất,“Tam cương” là sản phẩm của Hán Nho, ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử và vấn đề dạy học Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực - Đinh Phan Cẩm VânTạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 56 năm 2014_____________________________________________________________________________________________________________ TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC CỦA KHỔNG TỬ VÀ VẤN ĐỀ DẠY HỌC NGỮ VĂN THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC ĐINH PHAN CẨM VÂN* Một nền giáo dục tiến bộ được cắm rễ trong kinh nghiệm (John Dewey) TÓM TẮT Đổi mới không phải là phá bỏ hoàn toàn cái cũ. Có những điều của quá khứ vẫn còn làbài học cho hiện tại. Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử cũng là một góc tham chiếu cho côngcuộc đổi mới giáo dục Việt Nam nói chung và đổi mới dạy học Ngữ văn nói riêng. Từ khóa: Khổng Tử, giáo dục, năng lực, ngữ văn. ABSTRACT Confucius’s Educational Thought and the Issue of Language and Literature Competence-Driven Teaching Innovation is not outright destruction of the old. Some lessons from the past remainuseful to us. Confucius’s educational thought serves as an implication for Vietnam’seducational innovation in general and the agenda of Language Arts and Literature teachinginnovation in particular. Keywords: Confucius, education, competence, language arts and literature.1. Đặt vấn đề môn sinh, đến các nước chư hầu thuyết Cái lí của tồn tại là biến đổi, đổi mới. phục vua chúa dùng đường lối chính trị củaĐổi mới dạy học, đổi mới dạy học Ngữ văn mình. Cuộc đời họ có thể thay đổi nhanhkhông phải lần đầu tiên được đặt ra. Nhưng chóng “sáng áo vải, chiều khanh tướng”.rồi, dường như càng đi về phía tương lai Các nhà lập thuyết đồng thời cũng làchúng ta càng bất ngờ khi có nhiều gặp gỡ những người thầy. Họ đều có rất đông họcvới tiền nhân. Đó không phải quán tính từ trò. Với Khổng Tử, tương truyền, ông cótruyền thống mà là những vấn đề được đúc tới hơn ba ngàn học trò. Sự nghiệp chínhrút thành quy luật luôn có sức sống vững trị của ông chỉ năm năm, gần như ông dànhbền, các thế hệ sau vẫn có thể vận dụng, trọn đời cho sự nghiệp giáo dục. Khổng Tửhọc tập. có nhiều quan điểm giáo dục tiến bộ, nhiều Thời đại Khổng Tử sống cách chúng học trò thành tài, được tôn vinh là “Vạn thếta đã hơn hai nghìn năm. Xã hội Tây Chu sư biểu”. Về phương pháp dạy học củacòn đang ở giai đoạn cuối nô lệ, đầu phong Khổng Tử, soi vào phương hướng dạy họckiến nhưng trí tuệ Trung Hoa đã thực sự phát triển năng lực trong lĩnh vực Ngữ vănbừng nở (Xuân ThuChiến quốc). Phong ở Việt Nam hiện nay có những điểm gặptrào Bách gia tranh minh làm nảy sinh tầng gỡ, tương đồng.lớp người mới, tầng lớp trí thức “sĩ”. Các Bài viết không nhằm mục đích phânnhà lập thuyết bấy giờ tấp nập chiêu nạp tích nội dung tư tưởng giáo dục của Khổng Tử, cũng không nhằm khẳng định hay phủ định tư tưởng giáo dục của Khổng Tử có* TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM68Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Đinh Phan Cẩm Vân_____________________________________________________________________________________________________________ưu, nhược hay tích cực, tiêu cực ở điểm Khổng Tử trước kia là hình thức đàm đạo,nào. Chúng tôi chỉ xem xét ở phương pháp trao đổi, biện bác. Luận ngữ là cuốn sáchgiáo dục của ông, cách ông nhìn về vai trò của học trò ghi lại những lời dạy, đúng hơncủa văn chương (môn Văn) trong sự hình là những đoạn tranh luận, trao đổi giữathành, phát triển năng lực con người. Nho Khổng Tử và học trò. Người đưa ra vấn đềgiáo phát triển qua nhiều giai đoạn, không không nhất thiết là người thầy. Người thầyít vấn về do người đời sau thêm bớt; có thể cũng không phải là người coi ý kiến mìnhtrung thành với tư tưởng Nho giáo nguyên là chân lí, buộc học trò chấp nhận. Ngườithủy, có thể là sự bóp méo, chỉnh sửa, bồi thầy, trong quá trình tranh luận sẽ là ngườiđắp theo yêu cầu lịch sử (chẳng hạn vấn đề có khả năng đưa ra ý kiến thỏa đáng nhất,“Tam cương” là sản phẩm của Hán Nho, ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tư tưởng giáo dục Tư tưởng của Khổng Tử Vấn đề dạy học Ngữ văn Hướng phát triển năng lực Dạy học Ngữ văn Phát triển năng lựcTài liệu có liên quan:
-
Tìm hiểu Việt Nam và Nhật Bản trong thế giới Đông Á: Phần 2
97 trang 118 0 0 -
Giáo trình Lí luận dạy học ngữ văn: Phần 2
68 trang 77 0 0 -
9 trang 74 0 0
-
45 trang 43 0 0
-
Dạy học âm nhạc cho học sinh tiểu học theo hướng phát triển năng lực
9 trang 39 0 0 -
10 trang 37 0 0
-
Tiểu luận: Tư tưởng giáo dục của Khổng Tử với việc xây dựng con người mới ở Việt Nam
22 trang 35 1 0 -
5 trang 35 0 0
-
Đề cương học phần Giáo dục học
24 trang 34 0 0 -
76 trang 32 0 0