
Tuyển tập các bài toán Hình học phẳng oxy hay và khó - Đoàn Trí Dũng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Tuyển tập các bài toán Hình học phẳng oxy hay và khó - Đoàn Trí DũngTÀI LIỆU ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIATUYỂN TẬP CÁC BÀI TOÁNHÌNH HỌC PHẲNG OXY HAY VÀ KHÓCỦA TÁC GIẢ ĐOÀN TRÍ DŨNGAIHEBDCMFBiên soạn: Đoàn Trí DũngĐiện thoại: 0902.920.389HÀ NỘI – THÁNG 4/20161 BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG OXY – ĐOÀN TRÍ DŨNG – 0902.920.389Bài 1: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AD : 3x y 14 0 . Gọi E 0; 6 là điểm đối xứng với C qua AB. Gọi M là trung điểm của CD, BD cắt ME tại2 4điểm I ; . Tìm tọa độ các đỉnh A , B, C , D .3 3Tam giác CDE có hai trung tuyến BD cắt ME tại I do đó I là trọng tâm33 2 14 của tam giác CDE. Vậy EM EI ; 1;7 M 1;1 .22 3 3 Phương trình đườngCD : x 3y 2 0 .thẳngCDquaMvuônggócE3x + y - 14 = 0AD:A AD : 3x y 14 0Tọa độ D là nghiệm của hệ: D 4; 2 .CD : x 3y 2 0M là trung điểm của CD do đó C 2;0 .BIDCMB là trung điểm của EC do đó B 1; 3 .Vì ABCD là hình chữ nhật do đó: AB DC 6; 2 A 5; 1 .Bài 2: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng BD : 2x 3y 4 0 . Điểm G thuộc cạnh BD sao cho BD 4BG . Gọi M là điểm đối xứng với A qua G. HạMH BC , MK CD . Biết H 10;6 , K 13; 4 và đỉnh B có tọa độ là các số tự nhiên chẵn. Tìm tọa độ các đỉnhcủa hình chữ nhật ABCD.Ta chứng minh G, H , K thẳng hàng. Gọi E, F là tâmcủa các hình chữ nhật ABCD, MHCK .Ta có: G là trung điểm của BE. Do đó MBAE là hìnhbình hành. Vậy ME AB 2HE do đó H là trungđiểm EM. Do đó GH và FH là đường trung bình củacác tam giác MAE, MCE . Do đó: GH // AC, HF //AC. Do đó G, H , K thẳng hàng. Ta có: Phương trìnhABGMEHFDC BD : 2x 3y 4 0 17 đường thẳng HK : 2x 3y 38 0 . Tọa độ G là nghiệm của hệ: G ;7 . 2 HK : 2x 3y 38 0 BD : 2x 3y 4 0 B 7;6 2Do GH GP GB nên tọa độ B là nghiệm của hệ: .217 13 B 10;8 G; GH : x y 7 2 4Vì đỉnh B có tọa độ là các số tự nhiên chẵn do đó B 10;8 . Mặt khác: BD 4 BG D 4; 4 .Ta viết được phương trình đường thẳng DK : y 4 do đó ta có đường thẳng BC : x 10 . BC : x 10Vậy ta tìm được C là nghiệm của hệ: C 10; 4 . Vì: BA CD A 16; 8 . DK : y 42 BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG OXY – ĐOÀN TRÍ DŨNG – 0902.920.389KBài 3: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho ABC , trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy các điểm M, Nsao cho BM CN . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của BC và MN. Đường thẳng DE cắt các đường thẳng AB, 1 1AC tại P và Q. Phương trình đường thẳng BC : x 10 y 25 0 và P 0; , Q 0; . Tìm tọa độ các đỉnh B,2 2 C biết A nằm trên đường thẳng 2 x y 2 0 .Gọi J là trung điểm MC. Vì JE, JD là đường trung bình các tam giác11CMN , CMB do đó: JE // CN, JD // BM và JE CN , JD BM .22Mặt khác vì BM CN do đó DJE cân tại J.PAQTa có: JED CQD AQP, JDE APQ . Do đó: APQ ∽ JDE .Vậy APQ cân tại A. Ta viết được phương trình đường trung trựcMcủa PQ là d : y 0 . Do đó tọa độ của A là nghiệm của hệ phương2 x y 2 0trình: A 1;0 . Từ đây ta viết được các phương d : y 0trình đường thẳng: AP : x 2y 1 0 , AQ : x 2 y 1 0 .ENJBDC AP : x 2 y 1 0Tọa độ của B là nghiệm của hệ phương trình: B 5; 3 . BC : x 10 y 25 0 AQ : x 2 y 1 0Tọa độ của C là nghiệm của hệ phương trình: C 5; 2 . BC : x 10 y 25 0Bài 4: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC có AC 2 AB và đỉnh C 15; 9 . Tiếptuyến tại A của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC cắt đường thẳng BC tại điểm I 5;1 . Tìm tọa độ các đỉnh A, B biết A có hoành độ âm và phương trình đường thẳng AI : x 2 y 7 0 .Vì IA là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABCdo đó theo tính chất góc giữa tiếp tuyến và dây cung bằngAgóc nội tiếp chắn cung, ta có: IAB BCA IAB ∽ ICA .2IB IA AB 1IB IB IA AB 1 Do đó: .IA IC AC 2IC IA IC AC 435 5Do đó ta có: IC 4IB B 0; IB .22IBCVậy: IA 2IB 5 5 . Tọa độ của A là nghiệm của hệ I ; IA : x 5 2 y 12 125 A 5;6 .phương trình: AI : x 2 y 7 0, xA 0Bài 5: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho tam giác ABC cân tại A 0;7 , tâm đường tròn nội tiếp làđiểm I 0;1 . Gọi E là trung điểm BC, H là trực tâm tam giác ABC. Tìm tọa độ các đỉnh B, C biết AH 7 HE vàB có hoành độ âm.3 BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG OXY – ĐOÀN TRÍ DŨNG – 0902.920.389Theo định lý Thales cho đường phân giác ta có:AI AB.IE BEAMặt khác, vì là các cạnh tương ứng vuông góc nên HAD HBE , vàHAF HCE . Lại có ABC cân tại A, do đó: HAF HBE .2Vậy: HBE ∽ BAE Do đó:AE BE AE AE BE AE8. BE EH BE BE EH EHAEAB1 2 2 tan ABC tan2 ABC 1 3 .BEBE cos ABCFVậy: AI 3IE E 0; 1 . Do đó ta viết được phương trình đườngthẳng BC qua E vuông góc với AE là: BC : y 1 .Mặt khác AE 8 BE 12 2DIHBCEAE 2 2 . Vậy B và C là hai nghiệm của E; EB : x2 y 12 8 B 2 2; 1 , C 2 2; 1 .hệ phương trình: BC : y 1, xB 0 Bài 6: Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho ABC có D 10; 5 là trung điểm AB. Trên tia CD lấy 22 1 I ; sao cho ID 2IC . Gọi M 7; 2 là giao điểm của AI và BC. Tìm tọa độ các đỉnh của ABC .3 3Trên đoạn thẳng BC lấy điểm G sao cho IG // AB. Theo định lý ThalesAIG CG CI 11IG 1cho CBD ta có: do đó CG GB và .BD CB CD 32AB 6Mặt khác cũng theo định lý Thales cho MAB ta có:MG MI IG 11 MG GB v ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài toán Hình học Bài toán Hình học phẳng oxy Hệ phương trình Phương trình đường thẳng Phương trình đường trònTài liệu có liên quan:
-
31 trang 70 0 0
-
500 Bài toán bất đẳng thức - Cao Minh Quang
49 trang 59 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 9 (Học kì 2)
81 trang 54 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trung tâm GDNN-GDTX huyện Sơn Động
5 trang 53 0 0 -
600 câu trắc nghiệm vận dụng OXYZ có đáp án
71 trang 48 0 0 -
Tuyển tập các bài toán từ đề thi chọn đội tuyển các tỉnh-thành phố năm học 2018-2019
55 trang 48 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Toán lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Hoàng Văn Thụ
11 trang 44 0 0 -
Công phá môn Toán 8+ đề thi vào lớp 10
270 trang 42 0 0 -
Bài giảng Toán cao cấp - Vũ Khắc Bảy
136 trang 42 0 0 -
Hình giải tích OXYZ - Toán lớp 12 (Phấn 1)
146 trang 41 0 0 -
Chuyên đề Hệ phương trình Toán 11
151 trang 41 0 0 -
Giáo án Hình học 12: Chuyên đề 7 bài 3 - Phương trình đường thẳng
45 trang 41 0 0 -
43 trang 40 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật đồ họa và xử lý ảnh: Bài 2 - Nguyễn Hoài Anh
19 trang 40 0 0 -
Chọn lọc các phương trình đại số hay và khó: Phần 1
233 trang 39 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2019 - Đề số 12 (26/08/2019)
1 trang 39 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn Toán lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Thị Sáu, Tiên Phước
5 trang 37 0 0 -
§7. CÁC TÍNH CHẤT CỦA DÃY SỐ HỘI TỤ
7 trang 37 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 10: Phương trình đường thẳng
34 trang 36 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Đại số tuyến tính năm 2018 - Đề số 2 (28/12/2018)
1 trang 36 0 0