Danh mục tài liệu

Vai trò của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hỗ trợ khả năng tự học lập trình của sinh viên khoa Công nghệ thông tin

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 530.82 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong giáo dục. Nghiên cứu này nhằm hiểu rõ cơ hội và thách thức của các ứng dụng của AI trong việc tự học lập trình của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin tại trường Đại học Kỹ Thuật - Công nghệ Cần Thơ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vai trò của các ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hỗ trợ khả năng tự học lập trình của sinh viên khoa Công nghệ thông tin VAI TRÒ CỦA CÁC ỨNG DỤNG TRÍ TUỆ NHÂN TẠO TRONG HỖ TRỢ KHẢ NĂNG TỰ HỌC LẬP TRÌNH CỦA SINH VIÊN KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Trầm Vũ Kiệt, Lâm Thanh Toản, Nguyễn Minh Tuấn Trường Đại học Kỹ thuật - Công nghệ Cần Thơ, Email: tvkiet@ctuet.edu.vn Thông tin chung: TÓM TẮT Ngày nhận bài: 11.01.2024 Các ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo (AI) đang được nghiên Ngày nhận bài sửa:08.4.2024 cứu và ứng dụng rộng rãi trong giáo dục. Nghiên cứu này nhằm hiểu rõ cơ hội và thách thức của các ứng dụng của AI trong việc Ngày duyệt đăng:12.4.2024 tự học lập trình của sinh viên Khoa Công nghệ thông tin tại trường Đại học Kỹ Thuật - Công nghệ Cần Thơ. Kết quả nghiên Từ khóa: cứu cho thấy AI có đóng góp tương đối tích cực và hỗ trợ khá quan trọng (M=3,17) trong quá trình tự học lập trình của sinh Các ứng dụng Trí tuệ nhân viên Khoa Công nghệ thông tin. Mức độ đồng thuận khá cao về tạo, Tự học lập trình, sinh viên khả năng của AI trong việc hỗ trợ quá trình học tập. Hơn thế nữa, công nghệ thông tin, giáo dục kết quả nghiên cứu còn ghi khả năng sáng tạo và giải quyết vấn đề của sinh viên sau khi sử dụng các ứng dụng của AI trong quá trình học lập trình ở mức độ trung bình (M=3,00). Điều này thể hiện rằng việc sử dụng các ứng dụng của AI đã mang lại lợi ích về mặt kiến thức và giải quyết các vấn đề phức tạp trong tự học lập trình của sinh viên, nhưng chưa được đánh giá cao. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ dục (Chiu, 2021; Xia và cộng sự, 2022). Ở Hoa Kỳ, nguồn lực và hỗ trợ tài trợ được cung Trí tuệ nhân tạo (AI) là khả năng của máy cấp để nghiên cứu và phát triển các nền tảngtính thực hiện các nhiệm vụ thông minh và học tập cá nhân hóa dựa trên AI. Tuy có nhiềuliên quan đến nhiều lĩnh vực công nghệ như nghiên cứu và sự quan tâm đặt ra về vai tròthị giác máy tính, nhận dạng giọng nói, học của AI trong giáo dục, thế nhưng nghiên cứumáy, dữ liệu lớn và xử lý ngôn ngữ tự nhiên ban đầu thường tập trung vào khía cạnh kỹ(Chiu, 2021; Xia và cộng sự, 2022). Sự quan thuật, chẳng hạn như phát triển thuật toán mớitrọng của AI trong giáo dục được thể hiện và cải tiến kỹ thuật máy học, học sâu. Mặc dùthông qua nhiều sáng kiến và báo cáo cả ở cấp đã có sự tiến triển trong lĩnh vực Trí tuệ nhânquốc gia và quốc tế. Năm 2019, Chính phủTrung Quốc đã đưa ra chính sách chiến lược tạo trong giáo dục, tác động cụ thể của AI đối với giáo dục vẫn còn nhiều điều chưa rõ ràngvề hiện đại hóa giáo dục, đặc biệt khuyến và đòi hỏi thêm nghiên cứu.khích tích hợp công nghệ thông minh vào giáodục và nâng cao hoạt động phát triển chuyên Năng lực tự học được thể hiện qua việcnghiệp của giáo viên liên quan đến AI và giáo chủ thể tự xác định đúng đắn động cơ học tập TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẦN THƠ - SỐ 02 THÁNG 05/2024 99cho mình, có khả năng tự quản lý việc học của nghiên cứu này, chúng tôi phân tích và đánhmình, có thái độ tích cực trong các hoạt động giá hiệu quả của các ứng dụng của Trí tuệđể có thể tự làm việc, điều chỉnh hoạt động nhân tạo vào khả năng tự học lập trình củahọc tập và đánh giá kết quả học tập của chính sinh viên Khoa Công nghệ thông tin bằngmình để có thể độc lập làm việc và làm việc cách trả lời 2 câu hỏi nghiên cứu bên dưới.hợp tác với người khác (Trinh & Rijlaarsdam, Câu hỏi nghiên cứu 1 (RQ1):2003). Theo Nunan (2000), nhiều kết quảnghiên cứu đã chứng minh có sự khác biệt lớn Các ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo có hỗgiữa kiến thức mà giáo viên muốn sinh viên trợ quá trình tự học lập trình của sinh viênđạt được và kiến thức mà sinh viên thực sự có Khoa Công nghệ thông tin không?nhu cầu tìm hiểu. Trong khi giáo viên tập Câu hỏi nghiên cứu 2 (RQ2):trung giảng dạy một mảng kiến thức nào đó, Khả năng sáng tạo và giải quyết vấn đềsinh viên lại quan tâm đến các vấn đề khác. của sinh viên đã tăng lên sau khi sử dụng cácSự khác biệt như vậy có thể ảnh hưởng đến ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo trong quá trìnhkết quả học tập. Việc học tập sẽ đạt hiệu quả học lập trình không?cao nhất khi người học được cung cấp cơ hội 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUđể hình thành và phát triển khả năng tự học.Quân (2023) cho rằng nhiều sinh viên gặp khó 2.1 Kịch bản nghiên cứukhăn trong việc tự học và phát triển năng lực Mục tiêu của nghiên cứu là áp dụng cácsố do thiếu kiến thức, tài nguyên và hỗ trợ. ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo vào quá trình tựTrong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp học lập trình cho sinh viên Khoa Công nghệ4.0 đang ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: