
Vấn đề liên quan đến 'Nachfrist' - Thời hạn bổ sung nhằm khắc phục vi phạm hợp đồng
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề liên quan đến “Nachfrist” - Thời hạn bổ sung nhằm khắc phục vi phạm hợp đồng VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN “NACHFRIST” - THỜI HẠN BỔ SUNG NHẰM KHẮC PHỤC VI PHẠM HỢP ĐỒNG P H ẠM T H Ị T R A N G * - T R ẦN T H U Ỳ L I N H ** Trong trường hợp một bên có khả năng không thực hiện được các nghĩa vụ trong hợp đồng thì việc bên còn lại cho phép một thời hạn bổ sung giúp cho bên có khả năng vi phạm có thêm thời gian để thực hiện các nghĩa vụ là thực sự cần thiết. Quy định này thể hiện nguyên tắc thiện chí, trung thực giữa các bên trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng, giúp cho các bên đạt được mục đích khi giao kết hợp đồng và tránh rủi ro cho các bên. Từ khoá: Nachfrist, thời hạn bổ sung, thời hạn hợp lý, vi phạm hợp đồng, huỷ hợp đồng. Ngày nhận bài: 20/4/2021; Biên tập xong: 25/4/2021; Duyệt đăng: 25/4/2021 In case one party is likely to fail to perform the obligations in the contract, it is necessary for the other to allow an additional period of time for violating one to perform the obligations. This regulation demonstrates the principle of goodwill and honesty between the parties in the process of entering into and performing the contract that helps the parties achieve their goals in concluding the contract as well as avoiding risks. Keywords: Nachfrist, additional period of time, reasonable time, breach of contract, avoidance of contract. 1. Quy định của Công ước Viên năm “1. Người mua có thể cho người bán thêm 1980 về hợp đồng mua bán hàng hoá quốc một thời hạn bổ sung hợp lý để người bán thực tế về thời hạn bổ sung nhằm khắc phục vi hiện nghĩa vụ. phạm hợp đồng 2. Trừ phi người mua đã được người bán Nachfrist là một thuật ngữ có nguồn gốc thông báo rằng người bán sẽ không thực hiện từ tiếng Đức, là một nguyên tắc được quy nghĩa vụ của mình trong thời hạn bổ sung đó, định trong hầu hết pháp luật hợp đồng của người mua không được sử dụng đến bất cứ các quốc gia và trong một số văn bản quốc biện pháp bảo hộ pháp lý nào trong trường tế về hoặc liên quan đến hợp đồng. Hiểu hợp người bán vi phạm hợp đồng trước khi một cách ngắn gọn nhất, đây là một quy thời hạn bổ sung kết thúc. Tuy nhiên, ngay cả tắc quy định về thời hạn bổ sung để giúp trong trường hợp này người mua cũng không cho một bên có nguy cơ vi phạm nghĩa vụ mất quyền đòi bồi thường thiệt hại do người trong hợp đồng có thêm thời gian để có thể bán chậm trễ trong việc thực hiện nghĩa vụ của hoàn thành nghĩa vụ của mình, tránh để mình.” xảy ra tình trạng vi phạm hợp đồng, gây Tương tự như vậy, Điều 63 tại Mục các rủi ro, thiệt hại cho các bên. biện pháp bảo hộ pháp lý trong trường Trong Công ước Viên năm 1980 của hợp người mua vi phạm hợp đồng cũng Liên hợp quốc về hợp đồng mua bán hàng ghi nhận: hoá quốc tế (CISG), nguyên tắc Nachfrist được ghi nhận tại Điều 47 và Điều 63, cụ “1. Người bán có thể chấp nhận cho người thể như sau: * Thạc sĩ, Trưởng khoa Pháp luật quốc tế, Trường Tại Mục III: Các biện pháp bảo hộ pháp Đại học Kiểm sát Hà Nội lý trong trường hợp người bán vi phạm ** Khoa Quản lý Kinh tế Luật, Trường Đại học Kinh hợp đồng, Điều 47 quy định: tế - Đại học Thái Nguyên 128 Khoa học Kiểm sát Số Chuyên đề 01 - 2021 PHẠM THỊ TRANG - TRẦN THUỲ LINH mua một thời hạn bổ sung hợp lý để thực hiện 05/11/2020 hoặc một khoảng thời gian cụ nghĩa vụ của mình. thể, ví dụ 20 ngày kể từ ngày 05/11/2020… 2. Trừ phi nhận được thông báo của người Những trao đổi dạng như một cuộc điện mua cho biết sẽ không thực hiện nghĩa vụ trong thoại phàn nàn về việc đã không giao lô thời gian ấy, người bán, trước khi mãn hạn, hàng trước đó hoặc ngôn ngữ mà một bên không thể viện dẫn bất cứ một biện pháp bảo hộ sử dụng như “ngay lập tức”, “giao hàng pháp lý nào mà họ được sử dụng trong trường sớm nhất có thể” hoặc “chúng tôi rất hy hợp người mua vi phạm hợp đồng. Tuy nhiên, vọng việc giao hàng sẽ có thể được thực do sự việc này, người bán không mất quyền đòi hiện trước ngày 01/7”… sẽ không được bồi thường thiệt hại vì người mua chậm thực coi là tuyên bố thời hạn bổ sung của bên hiện nghĩa vụ.” có quyền. Nghiên cứu hai quy định này, có thể 1.3. Hiểu thế nào là “thời hạn bổ sung thấy một số nội dung sau: hợp lý” 1.1. Việc đưa ra thời hạn bổ sung là Mặc dù việc gia hạn một thời hạn bổ quyền của một bên đối với bên kia trong sung là quyền của một bên trong hợp đồng hợp đồng nhưng CISG yêu cầu thời hạn bổ sung đó phải là một “thời hạn bổ sung hợp lý”. Cả Điều 47 và Điều 63 của CISG đều Mục đích của việc cho phép một thời hạn ghi nhận bên mua hoặc bên bán “có thể chấp bổ sung là nhằm giúp cho bên có nguy cơ nhận” cho bên còn lại một thời hạn bổ sung vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng có thêm hợp lý để bên kia thực hiện nghĩa vụ trong thời gian để thực hiện nghĩa vụ, tránh việc hợp đồng khi bên có quyền nhận thấy vi phạm dẫn tới nguy cơ rủi ro cho các bên rằng bên kia có khả năng vi phạm nghĩa nên CISG yêu cầu thời hạn đó phải hợp vụ trong hợp đồng. Sở dĩ thuật ngữ “có thể lý, đủ để có thể khắc phục được vi phạm. chấp nhận” được sử dụng bởi việc gia hạn CISG không quy định khoảng thời gian hoàn toàn phụ thuộc vào bên có quyền. bổ sung hợp lý là bao nhiêu. Việc xác định Tiếp cận việc đưa ra thời hạn bổ sung dưới thời hạn bổ sung hợp lý sẽ phụ thuộc vào góc độ quyền của một bên trong hợp đồng từng vụ việc. Có rất nhiều yếu tố cụ thể thể hiện quan điểm của CISG khi thấy khả trong mỗi vụ việc sẽ được cân nhắc, xem năng một bên có thể vi ph ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Vấn đề liên quan đến Nachfrist Vi phạm hợp đồng Hợp đồng thương mại Pháp luật Việt Nam Pháp luật về hủy hợp đồngTài liệu có liên quan:
-
121 trang 338 0 0
-
62 trang 327 0 0
-
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 219 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 211 0 0 -
56 trang 210 0 0
-
14 trang 184 0 0
-
10 trang 155 0 0
-
Giáo trình Pháp luật kinh tế: Phần 1 - PGS. TS. Nguyễn Thị Thanh Thủy
187 trang 153 2 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 150 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 143 0 0 -
11 trang 132 0 0
-
98 trang 120 1 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 119 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 118 1 0 -
Một số nội dung hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam trong thời kì hội nhập quốc tế
8 trang 99 0 0 -
42 trang 93 0 0
-
Quy định về lãi chậm thanh toán theo pháp luật Việt Nam hiện nay và một số đề xuất
11 trang 92 0 0 -
12 trang 91 0 0
-
Phân định quyền sở hữu, quyền sử dụng đối với nguồn nước và kiến nghị hoàn thiện pháp luật
9 trang 90 0 0 -
Vi phạm cơ bản hợp đồng mua bán hàng hóa theo quy định của CISG 1980 và pháp luật Việt Nam
5 trang 89 0 0