Vấn đề pháp lý về mặt tài sản và thứ tự ưu tiên trả nợ sau quyết định phá sản
Số trang: 4
Loại file: doc
Dung lượng: 42.50 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hậu quả pháp lý khi tòa án có các quyết định sau:Mở thủ tục phá sản: Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 28 luậtphá sản thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủtục phá sản thì tòa án phải quyết định mở thủ tục phá sản khi có săn cứchứng minh rằng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.Hậu quả của quyết định này là: Mọi hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, hợp tác xã vẫn được tiến hành bình thường, tuy nhiên phải...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề pháp lý về mặt tài sản và thứ tự ưu tiên trả nợ sau quyết định phá sản Câu hỏi: Câu 1: phân tích các hệ quả pháp lý về mặt tài sản (trách nhiệm trảnợ của các Doanh nghiệp, Hợp tác xã sau quyết định tuyên bố phá sản)? Câu 2: phân tích trình tự ưu tiên thanh toán trong thủ tục thanh lý? Hậu quả pháp lý khi tòa án có các quyết định sau:Mở thủ tục phá sản: Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 28 luậtphá sản thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủtục phá sản thì tòa án phải quyết định mở thủ tục phá sản khi có săn cứchứng minh rằng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.Hậu quả của quyết định này là: Mọi hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, hợp tác xã vẫn được tiến hành bình thường, tuy nhiên phải chịusự giám sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lý, thanh lý tài sản. Nếuxét thấy người quản lý của doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năngđiều hành hoặc nếu tiếp tục điều hành sẽ không có lợi cho việc bảo toàntài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã thì theo đề nghị của hội đồng chủnợ, thẩm phán ra quyết định cử người khác quản lý và điều hành hoạt hợpđộng của doanh nghiệp, hợp tác xã(điều 30-luật phá sản). điều này cónghĩa rằng mặc dù doanh nghiệp, hợp tác xã đang lâm vào tình trạng phásản nhưng pháp luật vẫn có những quy định nhằm ổn định sự tồn tại củadoanh nghiệp, hợp tác xã này, mặc dù điều này rất mong manh. Thứ haivới sự kiểm tra giám sát của tổ chức cá nhân thực hiện nhiệm vụ côngquyền nhà nước muốn dự liệu khả năng tẩu tán tài sản của doanh nghiệphợp tác xã khi có quyết định mở thủ tục phá sản. Nói chung doanh nghiệphợp tác xã khi bị tuyên bố mở thủ tục phá sản cơ hội duy trì sự ổn định vàphát triển là rất khó và mong manh vì đối tác sẽ rất thận trọng hoặc khôngdại gì lại hợp tác với một doanh nghiệp săp bị tuyên bố phá sản. Mọi giaodịch của doanh nghiệp, hợp tác xã này đều bị hạn chế tới mức tối thiểuvà hầu hết đều phải có sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán phụ tráchgiám sát như cầm cố, thế chấp, vay tiền, chuyển đổi cổ phần hoặc quyềnsở hữu…(điều 31). Áp dụng thủ tục phục hồi: Theo quy định tại điều 68 luật phá sảnthì thủ tục phục hồi được áp dụng khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thôngqua nghị quyết với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kếhoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ và yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xãxây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thì thẩm phán raquyết định áp dụng thủ tục phục hồi. Cũng theo quy định của điều nàytrong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông quanghị quyết, doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồikinh doanh của mình và nộp cho tòa án. Bất cứ chủ nợ hoặc người nàonhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tácxã đều có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã và nộp cho tòa án. Như vậy khi ápdụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ có hai phương án đểlựa chọn: Một là xây dựng phương án phục hồi trong thời hạn chophép(30 ngày) và đưa ra cho hội nghị chủ nợ lần thứ hai quyết định thôngqua phương án đó cũng như đưa phương án phục hồi đó vào thực hiện.Tuy nhiên là dưới sự giám sát của các chủ nợ, định kì sáu tháng doanhnghiệp, hợp tác xã phải gửi báo cáo về tình hình thực hiện phương ánphục hồi hoạt động kinh doanh; Hai là doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ khôngxây dựng phương án phục hồi và chấp nhận phá sản. Điều này cũng nảysinh một bất cập nếu như doanh nghiệp, hợp tác xã không chịu xâyphương án phục hồi mà chỉ có các chủ nợ xây dựng phương án phục hồivà gửi cho tòa án thi tòa án sẽ giải quyết như thế nào? quyết định mở thủtục phá sản hay triệu tập hội nghị chủ nợ để quyết định về phương ánphục hồi. Đình chỉ thủ tục phá sản: Theo quy định tại điều 67 luật phá sản thìthủ tục phá sản đình chỉ khi hội nghị chủ nợ đã hoãn một lần nếu ngườinộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là các chủ nợ không có bảo đảmhoặc có bảo đảm một phần(điều 13) hoặc đại diện của người lao độnghay thông qua đại diện công đoàn(điều 14) không tham gia hội nghị chủnợ được triệu tập lại. Đối với những người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầumở thủ tục phá sản như chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã(điều 15), chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đôngcông ty cổ phần nộp đơn theo điều lệ của công ty quy định hay nghị quyếtcủa đại hội cổ đông, hoặc cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổphần phổ thông trở lên liên tục trong 6 tháng, thành viên hợp danh củacông ty hợp danh mà người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ khôngtham gia mà không có lý do chính đáng. Nếu người nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản rút đơn yêu cầu(trừ trường hợp có nhiều người nộp đơnmà chỉ có một số người rút đơn thì tòa án vẫn tiến hành thủ tục phá sản).Hậu quả pháp lý: khi đình chỉ thủ tục phá sản thì thẩm phán có thể raquyết định mở thủ tục thanh lý tài sản. Quy định này nhằm bắt buộc cácchủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có trách nhiệm trongquyết định của mình. Nếu các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản mà không đến tham dự hội nghị chủ nợ mà không có lý dochính đáng còn phải chịu chế tài xử phạt hành chính theo quy định tại điều93 luật phá sản và điều 19 nghị định 10/2009NĐ-CP. Đình chỉ thủ tục phục hồi: Thủ tục phục hồi bị đình chỉ khi doanhnghiệp, hợp tác xã đã thực hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh hoặc được quá nửa số phiếu của các chủ nợ không có bảo đảm đạidiện cho từ hai phần ba tổng số nợ không có bảo đảm trở lên chưa thanhtoán đồng ý đình chỉ(điều 76). Hậu quả của việc đình chỉ thủ tục phụchồi là doanh nghiệp, hợp tác xã coi như không còn lâm vào tình trạng phásản. Đối với việc thi hành án dân sự hoặc việc giải quyết vụ án bị đìnhchỉ kể từ ngày tòa án tuyên bố mở thủ tục phá sản chưa được thi hànhhoặc chưa được giải quyết thì ngay sau khi ra quyết định đình chỉ thủ tụcphục hồi hoạt động kin ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vấn đề pháp lý về mặt tài sản và thứ tự ưu tiên trả nợ sau quyết định phá sản Câu hỏi: Câu 1: phân tích các hệ quả pháp lý về mặt tài sản (trách nhiệm trảnợ của các Doanh nghiệp, Hợp tác xã sau quyết định tuyên bố phá sản)? Câu 2: phân tích trình tự ưu tiên thanh toán trong thủ tục thanh lý? Hậu quả pháp lý khi tòa án có các quyết định sau:Mở thủ tục phá sản: Theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 điều 28 luậtphá sản thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày thụ lý đơn yêu cầu mở thủtục phá sản thì tòa án phải quyết định mở thủ tục phá sản khi có săn cứchứng minh rằng doanh nghiệp, hợp tác xã lâm vào tình trạng phá sản.Hậu quả của quyết định này là: Mọi hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp, hợp tác xã vẫn được tiến hành bình thường, tuy nhiên phải chịusự giám sát, kiểm tra của thẩm phán và tổ quản lý, thanh lý tài sản. Nếuxét thấy người quản lý của doanh nghiệp, hợp tác xã không có khả năngđiều hành hoặc nếu tiếp tục điều hành sẽ không có lợi cho việc bảo toàntài sản của doanh nghiệp, hợp tác xã thì theo đề nghị của hội đồng chủnợ, thẩm phán ra quyết định cử người khác quản lý và điều hành hoạt hợpđộng của doanh nghiệp, hợp tác xã(điều 30-luật phá sản). điều này cónghĩa rằng mặc dù doanh nghiệp, hợp tác xã đang lâm vào tình trạng phásản nhưng pháp luật vẫn có những quy định nhằm ổn định sự tồn tại củadoanh nghiệp, hợp tác xã này, mặc dù điều này rất mong manh. Thứ haivới sự kiểm tra giám sát của tổ chức cá nhân thực hiện nhiệm vụ côngquyền nhà nước muốn dự liệu khả năng tẩu tán tài sản của doanh nghiệphợp tác xã khi có quyết định mở thủ tục phá sản. Nói chung doanh nghiệphợp tác xã khi bị tuyên bố mở thủ tục phá sản cơ hội duy trì sự ổn định vàphát triển là rất khó và mong manh vì đối tác sẽ rất thận trọng hoặc khôngdại gì lại hợp tác với một doanh nghiệp săp bị tuyên bố phá sản. Mọi giaodịch của doanh nghiệp, hợp tác xã này đều bị hạn chế tới mức tối thiểuvà hầu hết đều phải có sự đồng ý bằng văn bản của thẩm phán phụ tráchgiám sát như cầm cố, thế chấp, vay tiền, chuyển đổi cổ phần hoặc quyềnsở hữu…(điều 31). Áp dụng thủ tục phục hồi: Theo quy định tại điều 68 luật phá sảnthì thủ tục phục hồi được áp dụng khi hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thôngqua nghị quyết với các giải pháp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kếhoạch thanh toán nợ cho các chủ nợ và yêu cầu doanh nghiệp, hợp tác xãxây dựng phương án phục hồi hoạt động kinh doanh thì thẩm phán raquyết định áp dụng thủ tục phục hồi. Cũng theo quy định của điều nàytrong thời hạn 30 ngày kể từ ngày hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thông quanghị quyết, doanh nghiệp, hợp tác xã phải xây dựng phương án phục hồikinh doanh của mình và nộp cho tòa án. Bất cứ chủ nợ hoặc người nàonhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tácxã đều có quyền xây dựng dự thảo phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh cho doanh nghiệp, hợp tác xã và nộp cho tòa án. Như vậy khi ápdụng thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ có hai phương án đểlựa chọn: Một là xây dựng phương án phục hồi trong thời hạn chophép(30 ngày) và đưa ra cho hội nghị chủ nợ lần thứ hai quyết định thôngqua phương án đó cũng như đưa phương án phục hồi đó vào thực hiện.Tuy nhiên là dưới sự giám sát của các chủ nợ, định kì sáu tháng doanhnghiệp, hợp tác xã phải gửi báo cáo về tình hình thực hiện phương ánphục hồi hoạt động kinh doanh; Hai là doanh nghiệp, hợp tác xã sẽ khôngxây dựng phương án phục hồi và chấp nhận phá sản. Điều này cũng nảysinh một bất cập nếu như doanh nghiệp, hợp tác xã không chịu xâyphương án phục hồi mà chỉ có các chủ nợ xây dựng phương án phục hồivà gửi cho tòa án thi tòa án sẽ giải quyết như thế nào? quyết định mở thủtục phá sản hay triệu tập hội nghị chủ nợ để quyết định về phương ánphục hồi. Đình chỉ thủ tục phá sản: Theo quy định tại điều 67 luật phá sản thìthủ tục phá sản đình chỉ khi hội nghị chủ nợ đã hoãn một lần nếu ngườinộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản là các chủ nợ không có bảo đảmhoặc có bảo đảm một phần(điều 13) hoặc đại diện của người lao độnghay thông qua đại diện công đoàn(điều 14) không tham gia hội nghị chủnợ được triệu tập lại. Đối với những người có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầumở thủ tục phá sản như chủ doanh nghiệp, đại diện hợp pháp của doanhnghiệp, hợp tác xã(điều 15), chủ sở hữu doanh nghiệp nhà nước, cổ đôngcông ty cổ phần nộp đơn theo điều lệ của công ty quy định hay nghị quyếtcủa đại hội cổ đông, hoặc cổ đông, nhóm cổ đông sở hữu từ 20% số cổphần phổ thông trở lên liên tục trong 6 tháng, thành viên hợp danh củacông ty hợp danh mà người có nghĩa vụ tham gia hội nghị chủ nợ khôngtham gia mà không có lý do chính đáng. Nếu người nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản rút đơn yêu cầu(trừ trường hợp có nhiều người nộp đơnmà chỉ có một số người rút đơn thì tòa án vẫn tiến hành thủ tục phá sản).Hậu quả pháp lý: khi đình chỉ thủ tục phá sản thì thẩm phán có thể raquyết định mở thủ tục thanh lý tài sản. Quy định này nhằm bắt buộc cácchủ thể nộp đơn yêu cầu mở thủ tục phá sản phải có trách nhiệm trongquyết định của mình. Nếu các chủ thể có nghĩa vụ nộp đơn yêu cầu mởthủ tục phá sản mà không đến tham dự hội nghị chủ nợ mà không có lý dochính đáng còn phải chịu chế tài xử phạt hành chính theo quy định tại điều93 luật phá sản và điều 19 nghị định 10/2009NĐ-CP. Đình chỉ thủ tục phục hồi: Thủ tục phục hồi bị đình chỉ khi doanhnghiệp, hợp tác xã đã thực hiện xong phương án phục hồi hoạt động kinhdoanh hoặc được quá nửa số phiếu của các chủ nợ không có bảo đảm đạidiện cho từ hai phần ba tổng số nợ không có bảo đảm trở lên chưa thanhtoán đồng ý đình chỉ(điều 76). Hậu quả của việc đình chỉ thủ tục phụchồi là doanh nghiệp, hợp tác xã coi như không còn lâm vào tình trạng phásản. Đối với việc thi hành án dân sự hoặc việc giải quyết vụ án bị đìnhchỉ kể từ ngày tòa án tuyên bố mở thủ tục phá sản chưa được thi hànhhoặc chưa được giải quyết thì ngay sau khi ra quyết định đình chỉ thủ tụcphục hồi hoạt động kin ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luật phá sản pháp luật đại cương Vấn đề pháp lý pháp lý về mặt tài sản thứ tự ưu tiên trả nợ quyết định phá sảnTài liệu có liên quan:
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 1 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
103 trang 1054 4 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 4: Một số nội dung cơ bản của Luật hành chính
11 trang 287 0 0 -
Tiểu luận: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên
30 trang 252 0 0 -
Giáo trình Pháp luật đại cương (Tái bản lần thứ 5) : Phần 2 - Nguyễn Hợp Toàn
214 trang 238 0 0 -
Bộ đề thi trắc nghiệm môn Pháp luật đại cương có đáp án
24 trang 215 2 0 -
Bài giảng Pháp luật đại cương - Chương 3: Một số nội dung cơ bản của Luật dân sự
24 trang 209 1 0 -
5 trang 204 0 0
-
Giáo trình Pháp luật đại cương: Phần 2 - ThS. Đỗ Văn Giai, ThS. Trần Lương Đức
138 trang 185 0 0 -
Giáo trình luật tố tụng hành chính - Ths. Diệp Thành Nguyên
113 trang 175 0 0 -
22 trang 151 0 0