
Văn hóa Nõ Nường : Chày xát bàn nghiền nhận thức về cặp
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 185.23 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tục ngữ có câu “Dao sắc không bằng chắc kê” tuy câu tục ngữ này mới xuất hiện sau này, nhưng tinh thần của ý niệm ấy hẳn đã ra đời từ thời đại đồ đá cũ, khi có hiện vật chày xát bàn nghiền hình 3 góc ra đời.Tại viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hà Nội, trong quầy trưng bày hiện vật thời đại đồ đá, chúng ta thấy bên cạnh những thỏi đá cầm tay thô ráp, thì cũng có những tảng đá vỡ nhỏ do người đương thời đập vỡ từ tảng đá lớn ra...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Nõ Nường : Chày xát bàn nghiền nhận thức về cặpVăn hóa Nõ Nường :Chày xát bàn nghiền nhận thức về cặpTrích cuốn “Văn hóa Nõ Nường” – Dương Đình Minh SơnTục ngữ có câu “Dao sắc không bằng chắc kê” tuy câu tụcngữ này mới xuất hiện sau này,nhưng tinh thần của ý niệm ấy hẳn đã ra đời từ thời đại đồ đácũ, khi có hiện vật chày xát bànnghiền hình 3 góc ra đời.Tại viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hà Nội, trong quầy trưngbày hiện vật thời đại đồ đá,chúng ta thấy bên cạnh những thỏi đá cầm tay thô ráp, thìcũng có những tảng đá vỡ nhỏ dongười đương thời đập vỡ từ tảng đá lớn ra để làm bàn nghiềnmặt hơi khuyết sâu, trơn bóng.Trong số đó có hiện vật bàn nghiền hình 3 góc được trauchuốt, mài nhẵn cả trong và ngoài rấtđẹp. Hẳn đây là loại hiện vật dùng vào việc tín ngưỡng, thờcúng của các pháp sư. Hiện vật bànnghiền hình 3 góc này tìm thấy ở di chỉ Hòa Bình và di chỉQuỳnh Văn Nghệ An, hiện trưng bàytại bảo tàng Việt Nam ở Hà Nội.Việc nhận thức tác dụng của hoạt động cặp hẳn là nhờ vàonhững kỳ hoạt động giao phối củacon người.Trong hiện vật công cụ có chiếc “cuốc chim” (hình a) và lưỡicày “cày bướm” (hình b) chonên trong ngôn ngữ của người Kinh có từ “chim” và “bướm”,khi gọi bé trai là thằng “cò” (chim)và bé gái là cái “hĩm” (bướm) tức là gọi theo đặc điểm sinhvật của từng đứa trẻ đó.Hình aHình bĐể thấy rõ hơn về điều này, chúng ta nhìn vào văn hóa Óc Eoở miền Nam có hai hiện vậtbiểu tượng Linga Yoni. Nếu mới nhìn qua ta sẽ cho đó là cáichai và cái hộp (hình c) – có nghĩa,cái hộp và cái lọ trong dân dụng là phỏng theo hình LingaYoni.Hình cQua những hình ảnh về thỏi đá cầm tay, bàn nghiền, lưỡi càyvà hộp đựng (Óc Eo) v.v, chúngtôi cho rằng, những công cụ cầm tay hoặc những đồ dùng củanhà bếp để nấu nướng như nồi,xoong, xanh, chảo và xa hơn nữa là bát đũa, môi, thìa…hoặcđồ đựng gia dụng như thúng, mủng,dần, sàng, nia mẹt v.v…, đều bắt nguồn từ hình mẫu NõNường; mà thuật tra cán là dựa trênnguyên lý lắp khít nhau của Nõ Nường. Hình thái phát triểndựa trên mẫu hình của sinh thực phảichăng là một tiêu chí của nhân loại.Chày cối, dùi, mẹt là hình ảnh của vật linh Nõ Nường chonên ngày trước, khi có nhật thực,nguyệt thực người ta lấy dùi gõ vào mẹt để đuổi gấu ăn trăng(chi tiết sẽ được nói đến trong bàiviết “Lễ hội Nõ Nường – Trò Trám” _kỳ 10)Khi người ta lội xuống bùn đặc, rồi nhấc chân lên, để lại hìnhbàn chân trong đó. Hình ảnh ấygợi cho con người tạo ra lưỡi xéo đất (hình d, e). Đó là nguồngốc của các công cụ như mai, xẻngv.v.Hình dRùi xéo Đông Sơn. Ảnh d của Lê Trọng KhánhSự hình thành và phát triển chữ Việt Cổ, việnVăn Hóa, tháng 06-1985Hình eẢnh e của T.L Tạp chí Di sản văn hóa, số 10/2005Như vậy con người là nguyên mẫu để tạo nên những hìnhthái công cụ phục vụ cho đời sống củacon người, như đã nói trên. Trong số đó bàn nghiền hình 3góc là hình ảnh biểu tượng hiện vậtsinh thực của phụ nữ. Tinh thần đó còn truyền nối đến ngàynay trong câu ngạn ngữ: “Ngồi lávông chổng mông lá trốc” (trầu). Hoặc thơ Hồ Xuân Hươngcó câu:Xòe ra ba góc da còn thiếuKhép lại đôi bên thịt vẫn thừa.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Văn hóa Nõ Nường : Chày xát bàn nghiền nhận thức về cặpVăn hóa Nõ Nường :Chày xát bàn nghiền nhận thức về cặpTrích cuốn “Văn hóa Nõ Nường” – Dương Đình Minh SơnTục ngữ có câu “Dao sắc không bằng chắc kê” tuy câu tụcngữ này mới xuất hiện sau này,nhưng tinh thần của ý niệm ấy hẳn đã ra đời từ thời đại đồ đácũ, khi có hiện vật chày xát bànnghiền hình 3 góc ra đời.Tại viện Bảo tàng lịch sử Việt Nam Hà Nội, trong quầy trưngbày hiện vật thời đại đồ đá,chúng ta thấy bên cạnh những thỏi đá cầm tay thô ráp, thìcũng có những tảng đá vỡ nhỏ dongười đương thời đập vỡ từ tảng đá lớn ra để làm bàn nghiềnmặt hơi khuyết sâu, trơn bóng.Trong số đó có hiện vật bàn nghiền hình 3 góc được trauchuốt, mài nhẵn cả trong và ngoài rấtđẹp. Hẳn đây là loại hiện vật dùng vào việc tín ngưỡng, thờcúng của các pháp sư. Hiện vật bànnghiền hình 3 góc này tìm thấy ở di chỉ Hòa Bình và di chỉQuỳnh Văn Nghệ An, hiện trưng bàytại bảo tàng Việt Nam ở Hà Nội.Việc nhận thức tác dụng của hoạt động cặp hẳn là nhờ vàonhững kỳ hoạt động giao phối củacon người.Trong hiện vật công cụ có chiếc “cuốc chim” (hình a) và lưỡicày “cày bướm” (hình b) chonên trong ngôn ngữ của người Kinh có từ “chim” và “bướm”,khi gọi bé trai là thằng “cò” (chim)và bé gái là cái “hĩm” (bướm) tức là gọi theo đặc điểm sinhvật của từng đứa trẻ đó.Hình aHình bĐể thấy rõ hơn về điều này, chúng ta nhìn vào văn hóa Óc Eoở miền Nam có hai hiện vậtbiểu tượng Linga Yoni. Nếu mới nhìn qua ta sẽ cho đó là cáichai và cái hộp (hình c) – có nghĩa,cái hộp và cái lọ trong dân dụng là phỏng theo hình LingaYoni.Hình cQua những hình ảnh về thỏi đá cầm tay, bàn nghiền, lưỡi càyvà hộp đựng (Óc Eo) v.v, chúngtôi cho rằng, những công cụ cầm tay hoặc những đồ dùng củanhà bếp để nấu nướng như nồi,xoong, xanh, chảo và xa hơn nữa là bát đũa, môi, thìa…hoặcđồ đựng gia dụng như thúng, mủng,dần, sàng, nia mẹt v.v…, đều bắt nguồn từ hình mẫu NõNường; mà thuật tra cán là dựa trênnguyên lý lắp khít nhau của Nõ Nường. Hình thái phát triểndựa trên mẫu hình của sinh thực phảichăng là một tiêu chí của nhân loại.Chày cối, dùi, mẹt là hình ảnh của vật linh Nõ Nường chonên ngày trước, khi có nhật thực,nguyệt thực người ta lấy dùi gõ vào mẹt để đuổi gấu ăn trăng(chi tiết sẽ được nói đến trong bàiviết “Lễ hội Nõ Nường – Trò Trám” _kỳ 10)Khi người ta lội xuống bùn đặc, rồi nhấc chân lên, để lại hìnhbàn chân trong đó. Hình ảnh ấygợi cho con người tạo ra lưỡi xéo đất (hình d, e). Đó là nguồngốc của các công cụ như mai, xẻngv.v.Hình dRùi xéo Đông Sơn. Ảnh d của Lê Trọng KhánhSự hình thành và phát triển chữ Việt Cổ, việnVăn Hóa, tháng 06-1985Hình eẢnh e của T.L Tạp chí Di sản văn hóa, số 10/2005Như vậy con người là nguyên mẫu để tạo nên những hìnhthái công cụ phục vụ cho đời sống củacon người, như đã nói trên. Trong số đó bàn nghiền hình 3góc là hình ảnh biểu tượng hiện vậtsinh thực của phụ nữ. Tinh thần đó còn truyền nối đến ngàynay trong câu ngạn ngữ: “Ngồi lávông chổng mông lá trốc” (trầu). Hoặc thơ Hồ Xuân Hươngcó câu:Xòe ra ba góc da còn thiếuKhép lại đôi bên thịt vẫn thừa.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lVăn hóa Nõ Nường ễ hội việt nam văn hóa Việt bản sắc việt phong tục tập quán Lễ hội truyền thốngTài liệu có liên quan:
-
79 trang 433 2 0
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 393 0 0 -
11 trang 90 0 0
-
6 trang 81 0 0
-
Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động mai táng: Thực trạng và một số kiến nghị hoàn thiện
11 trang 66 0 0 -
Ẩm thực trong văn học dân gian người Việt
11 trang 60 0 0 -
Văn hoá ẩm thực dân gian Mường
4 trang 58 0 0 -
Đò Trên Cạn - Nhà Văn Băng Sơn
4 trang 53 0 0 -
Chuyện thâm cung bí sử triều Nguyễn
11 trang 51 0 0 -
Lịch sử Nam bộ: Đất và người (Tập II) - Phần 1
229 trang 45 1 0 -
Một số bài ca dân gian lỡ duyên
4 trang 43 0 0 -
Báo cáo thực tập nhà văn hóa Thiếu nhi quận Thủ Đức
36 trang 40 0 0 -
Văn hóa Việt trong tín ngưỡng Đức Thánh Trần
9 trang 39 0 0 -
19 trang 38 0 0
-
12 trang 36 0 0
-
Nghiên cứu biểu tượng văn hóa thế giới: Phần 2
578 trang 35 0 0 -
Môi trường văn hóa & diện mạo mới của văn hóa Nam Bộ
16 trang 35 0 0 -
Trao đổi về một bài dân ca Nam Bộ
3 trang 35 0 0 -
Công tác quản lí trong Nhà văn hoá?
8 trang 35 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 2): Phần 1
122 trang 33 0 0