
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 10)
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 169.75 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1.13 Định luật III Newton: Tác dụng – phản tác dụng Xét tình huống sau đây: Bạn đang đứng trên một sân patanh, chân mang giày patanh và đối mặt với khung cửa sổ. Bạn tác dụng một lực 10 N [tây] lên khung cửa. Loại chuyển động gì sẽ xảy ra do lực này, và chuyển động sẽ xảy ra theo hướng nào?Bạn sẽ chuyển động về hướng đông, mặc dù bạn vừa tác dụng lực về hướng tây. Kết quả này được giải thích bằng cách áp dụng định luật III Newton: Đối với mỗi lực tác dụng,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 10) Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 10)1.13 Định luật III Newton: Tác dụng – phản tác dụngXét tình huống sau đây: Bạn đang đứng trên một sân patanh,chân mang giày patanh và đối mặt với khung cửa sổ. Bạn tácdụng một lực 10 N [tây] lên khung cửa. Loại chuyển động gì sẽxảy ra do lực này, và chuyển động sẽ xảy ra theo hướng nào?Bạn sẽ chuyển động về hướng đông, mặc dù bạn vừa tác dụnglực về hướng tây. Kết quả này được giải thích bằng cách ápdụng định luật III Newton:Đối với mỗi lực tác dụng, có một lực phản tác dụng ngược chiềuvà bằng như vậy. Lực phản tác dụng (phản lực) bằng về độ lớnvà ngược chiều với lực tác dụng.Trong ví dụ của chúng ta, bạn tác dụng một lực 10 N [tây] lêncửa sổ. Theo định luật III Newton, cửa sổ tác dụng một lực bằngvà ngược chiều 10 N [đông] lên người bạn, làm cho bạn gia tốcvề hướng đông.Ví dụ 20. Lực và phản lực không cân bằngBạn đang đứng giữa một sân patanh, mặt đối mặt với EricLindros. Nếu bạn tác dụng một lực 10 N [tây] lên Eric, thì ai sẽchuyển động và chuyển động theo hướng nào? Lực do Eric tácdụng lên bạn, và gia tốc tương ứng của bạn là bao nhiêu? Giả sửkhối lượng của Eric là 100 kg và của bạn là 70 kg. + Phóng to hìnhBài giải và liên hệ lí thuyếtĐã biết F = 10 N [đông]mE = 100 kg mB = 70 kgXét sơ đồ vật tự do của Eric. Giả sử không có ma sát, chỉ có duynhất một lực tác dụng lên anh ta nênaE = F/mE = (– 10 N)/(100 kg)aE = – 0,1 m/s2Eric có gia tốc 0,1 m/s2 [tây]Từ định luật III Newton, phản lực tác dụng lên bạn là 10 N[đông], nênaB = F/mB = (10 N)/ (70 kg) = 0,14 m/s2Gia tốc của bạn là 0,14 m/s2 [đông
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 10) Vật lí - Các khái niệm và quan hệ (Phần 10)1.13 Định luật III Newton: Tác dụng – phản tác dụngXét tình huống sau đây: Bạn đang đứng trên một sân patanh,chân mang giày patanh và đối mặt với khung cửa sổ. Bạn tácdụng một lực 10 N [tây] lên khung cửa. Loại chuyển động gì sẽxảy ra do lực này, và chuyển động sẽ xảy ra theo hướng nào?Bạn sẽ chuyển động về hướng đông, mặc dù bạn vừa tác dụnglực về hướng tây. Kết quả này được giải thích bằng cách ápdụng định luật III Newton:Đối với mỗi lực tác dụng, có một lực phản tác dụng ngược chiềuvà bằng như vậy. Lực phản tác dụng (phản lực) bằng về độ lớnvà ngược chiều với lực tác dụng.Trong ví dụ của chúng ta, bạn tác dụng một lực 10 N [tây] lêncửa sổ. Theo định luật III Newton, cửa sổ tác dụng một lực bằngvà ngược chiều 10 N [đông] lên người bạn, làm cho bạn gia tốcvề hướng đông.Ví dụ 20. Lực và phản lực không cân bằngBạn đang đứng giữa một sân patanh, mặt đối mặt với EricLindros. Nếu bạn tác dụng một lực 10 N [tây] lên Eric, thì ai sẽchuyển động và chuyển động theo hướng nào? Lực do Eric tácdụng lên bạn, và gia tốc tương ứng của bạn là bao nhiêu? Giả sửkhối lượng của Eric là 100 kg và của bạn là 70 kg. + Phóng to hìnhBài giải và liên hệ lí thuyếtĐã biết F = 10 N [đông]mE = 100 kg mB = 70 kgXét sơ đồ vật tự do của Eric. Giả sử không có ma sát, chỉ có duynhất một lực tác dụng lên anh ta nênaE = F/mE = (– 10 N)/(100 kg)aE = – 0,1 m/s2Eric có gia tốc 0,1 m/s2 [tây]Từ định luật III Newton, phản lực tác dụng lên bạn là 10 N[đông], nênaB = F/mB = (10 N)/ (70 kg) = 0,14 m/s2Gia tốc của bạn là 0,14 m/s2 [đông
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chuyên đề vật lý nghiên cứu vật lý vật lý ứng dụng công thức vật lý các hiện tượng vật lýTài liệu có liên quan:
-
Tiểu luận môn Phương Pháp Nghiên Cứu Khoa Học Thiên văn vô tuyến
105 trang 310 0 0 -
8 trang 162 0 0
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: Tán xạ raman cưỡng bức trong gần đúng ba chiều
6 trang 158 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 121 0 0 -
Bài toán về thời gian, quãng đường ( đáp án trắc nghiệm ) - Đặng Việt Hùng
4 trang 108 0 0 -
0 trang 93 0 0
-
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH VẬT LÝ PHÂN LOẠI VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI BÀI TẬP ĐIỆN ĐỘNG LỰC VĨ MÔ
78 trang 71 0 0 -
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 43 0 0 -
14 trang 38 0 0
-
Tiểu luận môn Phương pháp nghiên cứu khoa học Sấm sét
26 trang 37 0 0 -
15 trang 35 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 12
14 trang 34 0 0 -
16 trang 34 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp Phương pháp toán tử cho bài toán Exciton hai chiều
81 trang 33 0 0 -
14 trang 32 0 0
-
15 trang 31 0 0
-
NGUYÊN LÍ THỨ NHẤT CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC
48 trang 31 0 0 -
9 trang 30 0 0
-
Giáo trình Cơ học chất lỏng 16
14 trang 30 0 0 -
Bài tập Vật lý: Dao động điều hòa
111 trang 30 0 0