Vốn rẻ vẫn chậm chảy
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 91.16 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các doanh nghiệp cho rằng, trước bối cảnh sức mua chưa được cải thiện, doanh nghiệp phải cân nhắc kỹ việc sử dụng vốn vay, chưa kể, so với các nước trong khu vực, lãi suất của Việt Nam còn ở mức cao, làm giảm sức cạnh tranh của doanh nghiệp. Về phía ngân hàng, để có thể đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng, gần đây, các ngân hàng đã ra sức tiếp thị vốn vay, với lãi suất dần thấp hơn. ACB là một trong những ngân hàng có nhiều chương trình ưu đãi cho các khách hàng vay...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn rẻ vẫn chậm chảy Vốn rẻ vẫn chậm chảyCác doanh nghiệp cho rằng, trước bối cảnh sức mua chưa được cải thiện, doanhnghiệp phải cân nhắc kỹ việc sử dụng vốn vay, chưa kể, so với các nước trong khuvực, lãi suất của Việt Nam còn ở mức cao, làm giảm sức cạnh tranh của doanhnghiệp.Về phía ngân hàng, để có thể đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng, gần đây, các ngânhàng đã ra sức tiếp thị vốn vay, với lãi suất dần thấp hơn.ACB là một trong những ngân hàng có nhiều chương trình ưu đãi cho các kháchhàng vay vốn, nhất là với doanh nghiệp. Ngân hàng đã triển khai một bó sản phẩmdành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Lãi suất cho vay mới tương đối thấp, chỉdao động từ 11 - 14%/năm, kèm với nhiều ưu đãi khác. Thế nhưng, đến hết quýII/2012, dư nợ tín dụng của ACB chỉ tăng 0,9%, trong khi chỉ tiêu nhận được cảnăm là 17%. Lãnh đạo ACB thừa nhận, nhiều khả năng, Ngân hàng sẽ không dùnghết room này.nợ xấu ngân hàng bắt nguồn từ sức cầu sụt giảm của thị trường khiến dòng chảytín dụng chững lại. Tăng trưởng tín dụng của Eximbank trong quý II tuy đã có cảithiện so với quý I, song hoạt động cho vay vẫn khó có thể được đẩy mạnh. Vì thế,để có thể kích thích được dòng chảy tín dụng, giúp hoàn thành kế hoạch lợi nhuậntrước thuế xây dựng cho năm là 4.600 tỷ đồng, Eximbank đã và đang đưa ra nhiềugói vốn có lãi suất ưu đãi cho khách hàng.Eximbank đã triển khai chương trình cho vay vốn tiền đồng lãi suất 7%/năm, gắnvới giới hạn biến động tỷ giá 3% (lãi suất thực sẽ lên khoảng 12 - 13%/năm nếu tỷgiá biến động, còn không, chỉ khoảng 7%/năm). Tuy nhiên, theo lãnh đạoEximbank, tiến độ giải ngân vốn vẫn khá chậm và tính đến nay, Ngân hàng chỉmới cho vay được 5.664 tỷ đồng theo chương trình này. Để tiếp tục hỗ trợ chokhách hàng và đẩy mạnh hoạt động cho vay, HĐQT Eximbank vừa thông qua góitín dụng 5.000 tỷ đồng, với lãi suất ưu đãi 10%/năm, cộng 1% biến động tỷ giá(nếu có). Ông Phước cho rằng, trước diễn biến thị trường hiện nay, thà cho vay lãisuất 10%/năm vẫn tốt hơn để vốn trong kho hoặc cho vay trên liên ngân hàng4%/năm.OCB đã ký hợp tác với IFC và đối tác chiến lược là Tập đoàn BNP Paribas về việcgiải ngân khoản vốn hỗ trợ 25 triệu USD với lãi suất chỉ khoảng 13 - 14%/năm(VND) và 5 - 6%/năm (USD). Thế nhưng, theo ông Nguyễn Đình Tùng, Tổnggiám đốc OCB, đến nay, tốc độ cho vay ra vẫn rất chậm.Mặc dù tăng trưởng dư nợ của OCB hiện đã được cải thiện (thoát khỏi tình trạngâm như 5 tháng đầu năm), song “room” tín dụng của Ngân hàng vẫn còn khánhiều, chưa dùng hết 1/3 tổng hạn mức nhận được là 15% cho cả năm. Tuy nhiên,để có thể đón đầu nhu cầu vốn của khách hàng trong mùa cao điểm cuối năm nay,theo ông Tùng, OCB đã có kiến nghị xin NHNN nâng hạn mức dư nợ lên 25 -30%.Bên cạnh việc đưa lãi suất khoản vay cũ về tối đa 15%/năm, Vietcombank còn đẩymạnh cho vay mới lãi suất ưu đãi chỉ từ mức 13%/năm trở xuống. Ngân hàng nàycó rất nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua hai gói vốn ưu đãi gồm 75 triệuUSD và 15.000 tỷ đồng bắt đầu thực hiện kể từ cuối tháng 7/2012. Lãi suất ápdụng cho khách hàng doanh nghiệp tại Vietcombank được lãnh đạo Ngân hàngnày cho biết, chỉ nằm trong khoảng 11,5 - 13%/năm. Thế nhưng, tín dụng củaVietcombank trong hơn 7 tháng qua cũng chỉ mới tăng 3 - 4%, trong khi chỉ tiêunhận được của cả năm nay là 17%. Theo vị lãnh đạo Vietcombank nói trên, so vớiđầu năm, thanh khoản của Ngân hàng hiện khá dồi dào, vốn khả dụng dôi dư, songmuốn đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ, không dễ.Trong khi đó, các doanh nghiệp lại cho rằng, ngành ngân hàng cần có thêm cácbiện pháp để giảm tiếp lãi suất, nhằm chia sẻ thêm khó khăn với doanh nghiệp,nếu không, hậu quả sẽ rất lớn. Doanh nghiệp mà “chết”, ngân hàng sẽ khó “sống”.Theo đại diện của một doanh nghiệp, mặt bằng lãi suất của ViệtNam hiện cao nhấttrong khu vực Đông Nam Á, làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Lãisuất tiền vay được các doanh nghiệp kiến nghị phải giảm thêm về khoảng10%/năm.“Lãi suất, từ đầu năm đến nay, đã 4 lần giảm, nhưng phải quyết tâm giảm xuốngcòn 10%/năm để kích thích sức mua, kéo theo sự phát triển chung của ngân hàng.Còn nếu để hàng tồn kho gia tăng thì nguy cơ với nền kinh tế là rất lớn”, vị đạidiện trên nói. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn rẻ vẫn chậm chảy Vốn rẻ vẫn chậm chảyCác doanh nghiệp cho rằng, trước bối cảnh sức mua chưa được cải thiện, doanhnghiệp phải cân nhắc kỹ việc sử dụng vốn vay, chưa kể, so với các nước trong khuvực, lãi suất của Việt Nam còn ở mức cao, làm giảm sức cạnh tranh của doanhnghiệp.Về phía ngân hàng, để có thể đẩy nhanh tăng trưởng tín dụng, gần đây, các ngânhàng đã ra sức tiếp thị vốn vay, với lãi suất dần thấp hơn.ACB là một trong những ngân hàng có nhiều chương trình ưu đãi cho các kháchhàng vay vốn, nhất là với doanh nghiệp. Ngân hàng đã triển khai một bó sản phẩmdành cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Lãi suất cho vay mới tương đối thấp, chỉdao động từ 11 - 14%/năm, kèm với nhiều ưu đãi khác. Thế nhưng, đến hết quýII/2012, dư nợ tín dụng của ACB chỉ tăng 0,9%, trong khi chỉ tiêu nhận được cảnăm là 17%. Lãnh đạo ACB thừa nhận, nhiều khả năng, Ngân hàng sẽ không dùnghết room này.nợ xấu ngân hàng bắt nguồn từ sức cầu sụt giảm của thị trường khiến dòng chảytín dụng chững lại. Tăng trưởng tín dụng của Eximbank trong quý II tuy đã có cảithiện so với quý I, song hoạt động cho vay vẫn khó có thể được đẩy mạnh. Vì thế,để có thể kích thích được dòng chảy tín dụng, giúp hoàn thành kế hoạch lợi nhuậntrước thuế xây dựng cho năm là 4.600 tỷ đồng, Eximbank đã và đang đưa ra nhiềugói vốn có lãi suất ưu đãi cho khách hàng.Eximbank đã triển khai chương trình cho vay vốn tiền đồng lãi suất 7%/năm, gắnvới giới hạn biến động tỷ giá 3% (lãi suất thực sẽ lên khoảng 12 - 13%/năm nếu tỷgiá biến động, còn không, chỉ khoảng 7%/năm). Tuy nhiên, theo lãnh đạoEximbank, tiến độ giải ngân vốn vẫn khá chậm và tính đến nay, Ngân hàng chỉmới cho vay được 5.664 tỷ đồng theo chương trình này. Để tiếp tục hỗ trợ chokhách hàng và đẩy mạnh hoạt động cho vay, HĐQT Eximbank vừa thông qua góitín dụng 5.000 tỷ đồng, với lãi suất ưu đãi 10%/năm, cộng 1% biến động tỷ giá(nếu có). Ông Phước cho rằng, trước diễn biến thị trường hiện nay, thà cho vay lãisuất 10%/năm vẫn tốt hơn để vốn trong kho hoặc cho vay trên liên ngân hàng4%/năm.OCB đã ký hợp tác với IFC và đối tác chiến lược là Tập đoàn BNP Paribas về việcgiải ngân khoản vốn hỗ trợ 25 triệu USD với lãi suất chỉ khoảng 13 - 14%/năm(VND) và 5 - 6%/năm (USD). Thế nhưng, theo ông Nguyễn Đình Tùng, Tổnggiám đốc OCB, đến nay, tốc độ cho vay ra vẫn rất chậm.Mặc dù tăng trưởng dư nợ của OCB hiện đã được cải thiện (thoát khỏi tình trạngâm như 5 tháng đầu năm), song “room” tín dụng của Ngân hàng vẫn còn khánhiều, chưa dùng hết 1/3 tổng hạn mức nhận được là 15% cho cả năm. Tuy nhiên,để có thể đón đầu nhu cầu vốn của khách hàng trong mùa cao điểm cuối năm nay,theo ông Tùng, OCB đã có kiến nghị xin NHNN nâng hạn mức dư nợ lên 25 -30%.Bên cạnh việc đưa lãi suất khoản vay cũ về tối đa 15%/năm, Vietcombank còn đẩymạnh cho vay mới lãi suất ưu đãi chỉ từ mức 13%/năm trở xuống. Ngân hàng nàycó rất nhiều hỗ trợ cho doanh nghiệp thông qua hai gói vốn ưu đãi gồm 75 triệuUSD và 15.000 tỷ đồng bắt đầu thực hiện kể từ cuối tháng 7/2012. Lãi suất ápdụng cho khách hàng doanh nghiệp tại Vietcombank được lãnh đạo Ngân hàngnày cho biết, chỉ nằm trong khoảng 11,5 - 13%/năm. Thế nhưng, tín dụng củaVietcombank trong hơn 7 tháng qua cũng chỉ mới tăng 3 - 4%, trong khi chỉ tiêunhận được của cả năm nay là 17%. Theo vị lãnh đạo Vietcombank nói trên, so vớiđầu năm, thanh khoản của Ngân hàng hiện khá dồi dào, vốn khả dụng dôi dư, songmuốn đẩy mạnh tăng trưởng dư nợ, không dễ.Trong khi đó, các doanh nghiệp lại cho rằng, ngành ngân hàng cần có thêm cácbiện pháp để giảm tiếp lãi suất, nhằm chia sẻ thêm khó khăn với doanh nghiệp,nếu không, hậu quả sẽ rất lớn. Doanh nghiệp mà “chết”, ngân hàng sẽ khó “sống”.Theo đại diện của một doanh nghiệp, mặt bằng lãi suất của ViệtNam hiện cao nhấttrong khu vực Đông Nam Á, làm giảm sức cạnh tranh của các doanh nghiệp. Lãisuất tiền vay được các doanh nghiệp kiến nghị phải giảm thêm về khoảng10%/năm.“Lãi suất, từ đầu năm đến nay, đã 4 lần giảm, nhưng phải quyết tâm giảm xuốngcòn 10%/năm để kích thích sức mua, kéo theo sự phát triển chung của ngân hàng.Còn nếu để hàng tồn kho gia tăng thì nguy cơ với nền kinh tế là rất lớn”, vị đạidiện trên nói. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Dòng vốn rẻ vay vốn ngân hàng hình thức tín dụng nghiệp vụ ngân hàng cho vay tín dụng bảo lãnh tín dụngTài liệu có liên quan:
-
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 327 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
Báo cáo thực tập nhận thức: Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Chi nhánh Bắc An Giang
31 trang 171 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Luận văn: Nâng cao năng lực cạnh tranh trong dài hạn bằng việc củng cố thị phần trong phân phối
61 trang 153 0 0 -
Tăng trưởng cho vay và sự an toàn của các ngân hàng thương mại Việt Nam
9 trang 129 0 0 -
Tổng quan chung về Ngân hàng và các dịch vụ Ngân hàng
51 trang 118 0 0 -
Nghiệp vụ ngân hàng thương mại
139 trang 112 0 0 -
Bài 1 TỔNG QUAN VỀ THANH TOÁN QUỐC TẾ
16 trang 108 0 0 -
Tờ trình thẩm định tín dụng (Áp dụng cho cá nhân không SXKD)
5 trang 102 0 0