Danh mục tài liệu

Vốn xã hội cho sự phát triển ở Việt Nam hiện nay

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 241.58 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết phân tích nguồn vốn xã hội, phát hiện điểm mạnh và điểm yếu của nó, đề xuất giải pháp xã hội nhằm phát huy nguồn vốn xã hội của toàn dân tộc cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vốn xã hội cho sự phát triển ở Việt Nam hiện nayTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68) - 2013VỐN XÃ HỘI CHO SỰ PHÁT TRIỂNỞ VIỆT NAM HIỆN NAYNGUYỄN ĐỨC CHIỆN *Tóm tắt: Vốn xã hội là thành tố đặc biệt quan trọng đối với sự phát triểnthịnh vượng của mỗi quốc gia. Việt Nam có lịch sử lâu đời, có nguồn vốn xãhội phong phú được tích lũy qua nhiều thế hệ. Nguồn vốn xã hội này đã giúpdân tộc Việt Nam không bị đồng hóa và chiến thắng các thế lực bên ngoài; hiệnnay đang tiếp tục đóng góp tích cực vào quá trình phát triển. Bài viết phân tíchnguồn vốn xã hội, phát hiện điểm mạnh và điểm yếu của nó, đề xuất giải phápxã hội nhằm phát huy nguồn vốn xã hội của toàn dân tộc cho sự nghiệp côngnghiệp hóa, hiện đại hóa và phát triển bền vững đất nước.Từ khóa: vốn xã hội, phát triển.Đặt vấn đềVốn xã hội là một thành tố đặc biệtquan trọng đối với sự phát triển thịnhvượng của mỗi quốc gia. Nhiều quốc giatrên thế giới (các quốc gia phương Tâyvà một số quốc gia ở Châu Á như NhậtBản, Hàn Quốc, Trung Quốc) trongnhững thập kỷ vừa qua sở dĩ là do Chínhphủ các quốc gia này đã đánh giá và xácđịnh đúng đặc điểm của vốn xã hội, tìmhiểu ưu thế và thiếu hụt của nó, trên cơsở đó, sử dụng nó một cách có hiệu quảphục vụ cho quá trình phát triển xã hội.Ở Việt Nam, vốn xã hội cũng đãđược quan tâm xem xét và đánh giá toàndiện ngay từ những ngày đầu cáchmạng. Vốn xã hội đã được khai thác,huy động hiệu quả nên dẫn đến thànhcông của Cách mạng tháng Tám năm1945. Vốn xã hội của dân tộc tiếp tục42được phát huy một cách có hiệu quảtrong thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hộiở miền Bắc và kháng chiến chống Mỹcứu nước ở miền Nam. Trong thời kỳnày, Đảng và Nhà nước ta nhận thức rấtsâu sắc về sức mạnh nguồn vốn toàn xãhội, đã phát động nhiều phong trào xãhội nhằm khơi dậy và kích thích vốn xãhội phục vụ cho sự nghiệp xây dựng vàthống nhất đất nước. Có thể khẳng địnhrằng, sự đánh giá chính xác đặc điểmnguồn vốn của toàn xã hội lúc bấy giờ,sử dụng và huy động nó một cách hiệuquả đã giúp Việt Nam giải phóng miềnNam thống nhất đất nước năm 1975.(*)Nguồn vốn xã hội của quốc gia mộtlần nữa được đánh giá lại, sử dụng hiệuTiến sĩ, Viện Xã hội học, Viện Hàn lâmKhoa học xã hội Việt Nam.(*)Vốn xã hội cho sự phát triển ở Việt Nam hiện nayquả hơn trong điều kiện và bối cảnh đấtnước Đổi mới. Đại hội Đảng Cộng sảnViệt Nam lần thứ VI (1986) đánh dấuthời kỳ Việt Nam cải tổ và sử dụng hiệuquả các nguồn lực, trong đó có vốn xãhội. Rất nhiều nguồn vốn xã hội khôngđược đánh giá đúng, không được huyđộng tham gia vào quá trình phát triển ởgiai đoạn kinh tế kế hoạch hóa quan liêubao cấp đã được xem xét và kêu gọitham gia trong thời kỳ đổi mới. Điềunày góp phần mang lại những thay đổinhanh chóng trên mọi mặt của đời sốngxã hội Việt Nam. Tuy nhiên, nếu đánhgiá toàn diện thì nhiều đặc điểm của vốnxã hội, ưu điểm và hạn chế của nó vẫnchưa được hiểu đúng. Chính vì vậy, việctìm hiểu và đánh giá đúng đặc điểm củanguồn vốn xã hội, phát hiện điểm mạnhvà điểm yếu của nó sẽ rất hữu ích chocông cuộc xây dựng và phát triển đấtnước, nhanh chóng hoàn thành mục tiêudân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng,dân chủ, văn minh.1. Khái niệm và đặc điểm chung vềvốn xã hội của Việt NamVốn xã hội là một thuật ngữ được đềcập nhiều trong giới khoa học xã hội(Kinh tế học, Chính trị học, và Xã hộihọc) phương Tây từ những thập niênđầu thế kỷ XX trong bối cảnh kinh tếcác quốc gia này bùng phát mạnh mẽ.Mặc dù thuật ngữ này được bàn luận sôinổi từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau,nhưng cho đến nay, dường như giới họcthuật quốc tế vẫn chưa đi đến một địnhnghĩa thống nhất. Ở Việt Nam, thuậtngữ vốn xã hội được giới khoa học xãhội nhắc đến khoảng một thập kỷ gầnđây từ nhiều hướng tiếp cận khác nhau.Trong bài viết này, chúng tôi không có ýđịnh bao quát khái niệm vốn xã hội theocác góc nhìn nêu trên, mà chỉ giới hạnnội dung trình bày vốn xã hội theo quanđiểm các nhà xã hội học; qua đó nhậndiện đặc điểm chung về vốn xã hội củaViệt Nam.1.1. Khái niệm vốn xã hộiKhái niệm “vốn xã hội” xuất hiện vàonhững thập niên đầu thế kỷ XX trongcông trình của nhà giáo dục người MỹLyda Judson Hanifan(1). Thuật ngữ nàythu hút sự quan tâm và bàn luận sôi nổicủa giới xã hội học phương Tây trongkhoảng ba thập kỷ gần đây.Vào đầu những năm 1980, trong côngtrình “The Forms of Capital”, PierreBourdieu là nhà xã hội học, nhân họcngười Pháp đã phát triển khái niệm“vốn” hay “tư bản” (capital) của lĩnhvực kinh tế vào lĩnh vực Xã hội học đểphân tích quá trình lưu thông của cácloại tài sản khác nhau trong không gianxã hội. Ngoài vốn kinh tế, Bourdieu cònphân biệt ba loại vốn nữa là vốn vănhóa, vốn xã hội và vốn biểu tượng. Quaviệc phân loại vốn, Bourdieu đi đến địnhnghĩa về vốn xã hội. Theo ông, vốn xã(1)Giddens, Anthony (1996), Social Theoryand Modern Sociology, Stanford, StanfordUniversity Press.43Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, số 7 (68) - 2013hội là một “mạng lưới lâu bền bao gồmcác mối liên hệ quen biết nhau và nhậnra nhau, những mối liên hệ này ít nhiềuđã được định chế hóa”. Bourdieu chorằng, “khối lượng vốn xã hội của mộtcá nhân cụ thể nào đó phụ thuộc vàomức độ liên hệ rộng hay hẹp mà anh tacó thể huy động được trong thực tế vàvào khối lượng vốn (vốn kinh tế, vốnvăn hóa hay vốn biểu tượng) của từngngười mà anh ta có liên hệ.” Bourdieuquan niệm các loại vốn nói trên có thểchuyển hóa lẫn nhau(2).Theo cách nhìn của Pierre Bourdieu,vốn xã hội là một thuộc tính của mỗi cánhân trong xã hội và bất cứ ai cũng cóthể khai thác nhằm đem lại các lợi íchkinh tế thông thường. Vốn xã hội củamột cá nhân chính là mối quan hệ, danhtiếng của cá nhân đó trong xã hội vàthực chất là mạng lưới xã hội của cánhân đó, trong các chiều cạnh quan hệcủa một cá nhân. Theo nghĩa này, bất cứai có mạng lưới quen biết (trực tiếp haygián tiếp) lớn sẽ có nhiều cơ hội trongviệc tìm kiếm và khẳng định vị thế hoặcvị trí của họ trong xã hội. Bourdieu chorằng, m ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: