Danh mục tài liệu

Vương Duy và Yosa Buson – “Thi trung hữu họa”

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 453.53 KB      Lượt xem: 14      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mối quan hệ giữa thơ ca và hội họa là một lí thuyết cơ bản trong mĩ học Đông Tây, đặc biệt là phương Đông với loại hình tác gia trung đại giỏi cả thi lẫn họa. Vương Duy và Buson là hai đại diện tiêu biểu cho loại hình tác gia này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Vương Duy và Yosa Buson – “Thi trung hữu họa”Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Thị Nguyệt Trinh_____________________________________________________________________________________________________________VƯƠNG DUY VÀ YOSA BUSON – “THI TRUNG HỮU HỌA” NGUYỄN THỊ NGUYỆT TRINH* TÓM TẮT Mối quan hệ giữa thơ ca và hội họa là một lí thuyết cơ bản trong mĩ học Đông Tây, đặcbiệt là phương Đông với loại hình tác gia trung đại giỏi cả thi lẫn họa. Vương Duy và Busonlà hai đại diện tiêu biểu cho loại hình tác gia này. Từ khóa: văn học Trung Quốc, văn học Nhật Bản, văn học so sánh. ABSTRACT Wangwei and Yosa Buson – “Painting in poems” The relationship between poetry and painting is a prime theory of the East Westaesthetics– especially, in the Oriental part, with the type of Medieval writers skilful in bothpoetry and painting – Wang Wei and Buson were two typical representatives of this type ofwriters. Keywords: Chinese literature, Japanese literature, comparative literature.1. “Thi trung hữu họa” trong chị em song sinh của nghệ thuật, và mệnhtruyền thống thơ ca Trung Hoa và đề quen thuộc với chúng ta là “thi trungNhật Bản hữu họa”. Mối quan hệ giữa thi và họa là một Mặc dù mối liên hệ giữa hội họa vàtrong những lí luận thẩm mĩ cơ bản của thơ ca là phổ biến trong văn nghệ Đôngvăn học nghệ thuật. Đây là hai loại nghệ Tây nhưng nó đặc biệt rõ nét ở Trungthuật khác nhau nên có những đặc trưng Hoa và Nhật Bản - nhất là Trung Hoa. Hệriêng biệt, nhưng dù là nghệ thuật của thống giáo dục phong kiến trung đại đãkhông gian hay nghệ thuật của thời gian, đào tạo ra mẫu hình trí thức - tác giadù sử dụng chất liệu là ngôn từ hay thông thạo nhiều bộ môn nghệ thuật, đặcđường nét, màu sắc, dù trừu tượng hay cụ biệt là cầm - thi - thư - họa có quan hệthể, thì đều chung nhau ở tính chất phản mật thiết. Francois Cheng nhận xét vềánh bức tranh thiên nhiên và đời sống, có văn hóa Trung Hoa: “Ở Trung Quốc, cáctác động mĩ cảm sâu sắc đến con người. ngành nghệ thuật không chia ra từngTừ Đông đến Tây, hàng loạt những công ngăn tách biệt; một nghệ sĩ đam mê cả batrình lí luận cũng như những lời nhận xét hoạt động thơ ca - thư pháp - hội họa nhưcảm tính, với Lessing, Heghen, Leonardo đam mê một nghệ thuật trọn vẹn” [3,da Vinci, Tô Thức... không hẹn mà gặp tr.374]. Đó cũng là nhận định của Cherylnhau ở lời nhận xét “thơ là họa vô hình, A. Crowley về văn hóa Nhật Bản: “Tronghọa là thơ hữu hình”, “thơ là họa hữu truyền thống văn hóa Nhật Bản, hội họa,thanh, họa là thơ vô thanh”, “thi họa nhất thơ ca và thư pháp được xem là nhữngluật”... Theo đó họa và thi được coi như nghệ thuật liên quan” [8, tr.165]. Đặc biệt, * quan niệm thẩm mĩ về “tả ý”, “truyền NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM thần” đã đưa hội họa đến gần với thơ ca, 53Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 38 năm 2012từ tả thực đi đến nắm bắt chiều sâu của pháp” như bí quyết của Vương Khải:thế giới tâm hồn, hài hòa tình - cảnh, cái “Trong những người học hội họa,hữu hình và cái vô hình. một số phấn đấu đạt đến sự công phu và Vương Duy và Yosa Buson là hai số khác thích sự giản đơn. Bản thân sự vẽđại diện kiệt xuất của loại hình thi sĩ - không phức tạp nhưng cũng không phảihọa gia của văn hóa - văn học phương giản đơn là đủ.Đông thâm trầm. Người ta biết đến một Một số cố gắng khéo léo, số khácVương Duy nổi tiếng với sơn thủy thi và chăm chỉ cẩn thận. Không phải tài khéosơn thủy họa, cũng như Buson khẳng léo hay sự tận tâm là đủ.định tài năng ở haiku và haiga, đồng thời Một số vô cùng xem trọng phươnggiỏi cả nanga (Nam họa). pháp, trong khi số khác tự hào bản thân Nam họa hay Văn nhân họa (họa xem nhẹ phương pháp. Không có phươngcủa văn nhân) được xác lập chính thức pháp là tệ, nhưng lệ thuộc hoàn toàn vàovào đời Tống, nhưng Vương Duy được phương pháp còn tệ hơn.xem là người mở đầu. Khác với Bắc họa Bạn phải học đầu tiên là tuân thủtả thực xem trọng chi tiết tỉ mỉ công phu, các lu ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: