
Yếu tố tác động đến ý định thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Yếu tố tác động đến ý định thay đổi công nghệ trong hoạt động kinh doanh ngân hàng thời đại cách mạng công nghiệp 4.0 tại Việt Nam Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 59, 10/2020 YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN Ý ĐỊNH THAY ĐỔI CÔNG NGHỆ TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN HÀNG THỜI ĐẠI CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 TẠI VIỆT NAM FACTORS AFFECTING INTENTION TO CHANGE TECHNOLOGY IN BANKING OPERATION IN THE 4TH INDUSTRIAL REVOLUTION IN VIETNAM Nguyễn Thị Thanh Xuân1 Phan Thị Hằng Nga, Thái Trần Vân Hạnh2 Ngày nhận bài: 13/11/2019 Ngày chấp nhận đăng: 09/01/2020 Ngày đăng: 05/10/2020Tóm tắtMục tiêu của bài nghiên cứu là tìm hiểu yếu tố tác động đến ý định thay đổi công nghệ để phục vụkinh doanh trong ngành ngân hàng của Việt Nam trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0, vớicác yếu tố đề xuất: (1) Sự hữu ích; (2) Tính dễ sử dụng; (3) Sự tin tưởng; (4) Yếu tố xã hội; (5) Yếutố đổi mới; (6) Yếu tố sự hiệu quả, trong đó, yếu tố “Sự hiệu quả” là yếu tố mới được đề xuất trongbối cảnh nghiên cứu của nhóm tác giả. Để giải quyết mục tiêu đặt ra nhóm tác giả sử dụng phươngpháp định tính kết hợp với nghiên cứu định lượng để giải quyết vấn đề; sử dụng thang đo và dữ liệuthu thập được kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha, phân tích nhân tố khám phá EFA, phân tíchnhân tố khẳng định CFA và kiểm định mô hình hồi quy với mô hình cấu trúc tuyến tính SEM thôngqua phần mềm AMOS. Kết quả nghiên cứu cho thấy sự hữu ích, tính dễ sử dụng của công nghệ cótác động đến sự thay đổi công nghệ của các ngân hàng. Ngoài ra sự tin tưởng, yếu tố đổi mới củacác nhà quản trị ngân hàng cũng có ảnh hưởng đến ý định thay đổi công nghệ của các ngân hàng.Đặc biệt một phát hiện mới của nhóm nghiên cứu là yếu tố sự hiệu quả có tác động tích cực đếnsự thay đổi công nghệ của các ngân hàng thương mại của Việt Nam. Từ kết quả nghiên cứu tác giảđề xuất các khuyến nghị nhằm giúp các nhà quản lý ngân hàng đẩy mạnh sự thay đổi công nghệ vàkhai thác hiệu quả công nghệ để nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh ngân hàng trong bối cảnhcuộc cách mạng công nghiệp (CMCN) 4.0.Từ khóa: Yếu tố; ý định thay đổi công nghệ; kinh doanh ngân hàng; cách mạng công nghiệp 4.0.AbstractThis paper aims to investigate the the factors and determinants of intention to change investmentin technology for banking operation in Vietnam in the era of industry 4.0, using qualitative andquantitative research methods to explore the effect of six factors including (1) perceived usefulness;____________________________________________________1 Trường Đại học quốc tế - Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh2 Trường Đại học Tài chính - Marketing 50 Tạp chí Nghiên cứu Tài chính – Marketing số 59, 10/2020(2) perceived ease of use; (3) trust; (4) social influence; (5) innovativeness; and (6) efficiency; ofwhich efficiency was a new factor proposed in this research. Cronbach alpha was used to assessthe scale reliability, Exploratory Factor Analysis and Confirmatory Factor Analysis helped testscale development and scale adaptation study, and Structural Equation Modeling was used fortesting the model. The results showed that the perceived usefulness, perceived ease of use, trust,innovativeness, and the new one – efficiency – have effect to intention of changing technologyin banks located in Vietnam. From this, implications were given for helping bankers improvetechnology used to increase operating efficiency in industry 4.0.Keywords: Factors; intention to change; banking business; industrial revolution 4.0. 1. Giới thiệu doanh nghiệp ngoài ngành ngân hàng vì nó rất hữu ích và tiện lợi cho khách hàng. Do vậy nếu Hiện nay, thế giới đang bước vào cuộc cách các ngân hàng trong thời gian tới không đầumạng công nghiệp lần thứ IV (CMCN 4.0) - tư thêm các công nghệ trên thì sẽ bị các doanhcuộc cách mạng mà trong đó các công nghệ nghiệp ngoài ngành giành thị phần trong hoạtnhư thực tế ảo, Internet của vạn vật (Internet động kinh doanh. Như vậy vì sao các ngân hàngof Things), in 3D, dữ liệu lớn, trí tuệ nhân tạo hàng chưa đầu tư các công nghệ này để phụcđược ứng dụng vào mọi lĩnh vực của đời sống vụ kinh doanh, để trả lời cho câu hỏi này nhómkinh tế - xã hội. Cuộc cách mạng này là một xu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kinh doanh ngân hàng Cách mạng công nghiệp 4.0 Quản lý ngân hàng Ngân hàng thương mại Mô hình cấu trúc tuyến tính SEMTài liệu có liên quan:
-
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 460 1 0 -
Phát triển công nghệ thông tin theo Nghị quyết đại hội XIII của Đảng
7 trang 345 0 0 -
Đào tạo kiến trúc sư trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
5 trang 297 0 0 -
7 trang 282 0 0
-
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển kỹ năng mềm của sinh viên: Nghiên cứu tại tỉnh Bình Dương
13 trang 258 0 0 -
7 trang 248 3 0
-
Mỹ thuật ứng dụng và công tác đào tạo tiếp cận từ học liệu mở
4 trang 230 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 220 2 0 -
6 trang 220 0 0
-
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 211 0 0 -
Quản lý tài chính doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Bình Dương trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0
9 trang 197 0 0 -
19 trang 196 0 0
-
12 trang 195 0 0
-
Các yếu tố tác động đến hành vi sử dụng Mobile banking: Một nghiên cứu thực nghiệm tại Việt Nam
20 trang 193 0 0 -
Hoàn thiện pháp luật về ngân hàng thương mại ở Việt Nam: Phần 1
190 trang 183 0 0 -
Bài giảng học Lý thuyết tài chính- tiền tệ
54 trang 182 0 0 -
CÁC QUY TẮC VÀ THỰC HÀNH THỐNG NHẤT VỀ TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
29 trang 169 0 0 -
Giáo trình: Mô phỏng sàn giao dịch chứng khoán: Phần 1 - ĐH Kỹ thuật Công nghệ
28 trang 168 0 0 -
SỰ DỤNG MÁY TÍNH HIỆU QUẢ - CÁC BÀI KHỞI ĐỘNG
3 trang 162 0 0 -
Tác động của lao động và nguồn vốn đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam
5 trang 161 0 0