Danh mục tài liệu

138 câu ôn tập luật so sánh

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.38 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các thuật ngữ đặt tên cho môn học. Nguyên nhân của sự đa dạng về thuật ngữ.Nêu bản chất tranh luận về tên gọi của môn học. Phân tích nội hàm của các thuật ngữ sử dụng đặt tên cho môn học. Trình bày về căn cứ lựa chọn thuật ngữ đặt tên cho môn học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
138 câu ôn tập luật so sánh 138 CÂU ÔN TẬP LUẬT SO SÁNHCâu 1: Các thuật ngữ đặt tên cho môn học. Nguyên nhân của sự đa dạng về thuậtngữ.Câu 2: Nêu bản chất tranh luận về tên gọi của môn học.Câu 3: Phân tích nội hàm của các thuật ngữ sử dụng đặt tên cho môn học.Câu 4: Trình bày về căn cứ lựa chọn thuật ngữ đặt tên cho môn học.Câu 5: Xác định vị trí luật so sánh trong cơ cấu các môn luật và các ngành khoahọc.Câu 6: Phân tích mối liên hệ giữa luật so sánh với các ngành khoa học pháp lý:triết học, lịch sử pháp luật, xã hội học, lý luận chung về nhà nước và pháp luậtCâu 7: Phân tích mối quan hệ giữa luật so sánh với nghiên cứu pháp luật nướcngoài.Câu 8: Trình bày về đối tượng nghiên cứu của luật so sánh.Câu 9: Trình bày về các tranh luận liên quan tới bản chất của lĩnh vực luật so sánhCâu 10: Những vấn đề đã được thống nhất và đang còn tranh luận trong Luật sosánhCâu 11: Nêu những đặc điểm của đối tượng nghiên cứu của luật so sánh.Câu 12: Nêu những nguyên nhân tạo nên nét đặc thù trong đối tượng nghiên cứucủa luật so sánh.Câu 13: Trình bày các phương pháp áp dụng trong luật so sánh.Câu 14: Trình bày ưu, nhược điểm của phương pháp so sánh chức năng và phươngpháp so sánh văn bản.Câu 15: Trình bày về điều kiện cần thiết đảm bảo cho việc áp dụng phương phápso sánh chức năng.Câu 16: Phân biệt phương pháp so sánh luật và phương pháp luận về phương phápso sánh luật.Câu 17: Trình bày về hình thức, cấp độ so sánh và mối liên hệ giữa chúng với việclựa chọn một phương pháp so sánh cụ thể.Câu 18: Nêu sự tương đồng và khác biệt giữa phương pháp so sánh trong luật sosánh với phương pháp so sánh áp dụng trong hoạt động thực tiễn nghề nghiệp.Câu 19: Trình bày về phương pháp so sánh lịch sử. Nêu giá trị của phương phápnày trong so sánh pháp luậtCâu 20: Hãy cho biết đặc điểm phương pháp nghiên cứu của luật so sánh. Câu 21:Trình bày về định nghĩa môn học.Câu 22: Nêu nguyên nhân dẫn tới chưa thể có định nghĩa thống nhất về luật sosánh. Có sự ảnh hưởng nào không giữa thể có định nghĩa thống nhất tới bản chấtvà giá trị của luật so sánh.Câu 23: Trình bày về mục đích của Luật so sánhCâu 24: Trình bày ứng dụng mang tính khoa học của Luật so sánh. Cho ví dụ minhhọa.Câu 25: Trình bày ứng dụng mang tính thực tiễn của luật so sánh.Câu 26: Trình bày về ứng dụng mang tính sư phạm của Luật so sánh.Câu 27: Cho ví dụ minh họa ứng dụng của luật so sánh đối với quá trình hòa hợpvà nhất điển hóa pháp luật.Câu 28: Hãy nêu thể loại thông tin sử dụng trong công trình so sánh luật.Câu 30: Trình bày về tiêu chí và mục đích phân loại thông tin sử dụng trong hoạtđộng so sánh pháp luật.Câu 31: Hãy nêu các căn cứ lựa chọn loại hình thông tin sử dụng trong họat độngso sánh pháp luật.Câu 32: Phân tích qui tắc: pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu, so sánhtrong tính tổng thể. Cho ví dụ minh họa.Câu 33: Phân tích quy tắc: pháp luật nước ngoài phải được nghiên cứu so sánhmột cách khách quan về tư duy và cho ví dụ minh họaCâu 36: Những nét đặc thù trong công tác dịch thuật các thuật ngữ, khái niệmpháp luật nước ngoài.Câu 37: Phân biệt các khái niệm: “Hệ thống pháp luật thế giới”, “hệ thống phápluật quốc gia”, “truyền thống pháp luật”, “gia đình pháp luật”, “dòng họ phápluật”.Câu 39: Những căn cứ làm nguyên nhân hình thành ý tưởng phân nhóm các hệthống pháp luật trên thế giới.Câu 40: Tiêu chí phân nhóm các hệ thống phápCâu 41: Phân tích ưu nhược điểm của các tiêu chí phân chia các hệ thống pháp luậttrên thế giới.Câu 42: Trình bày về nguồn gốc pháp luật dưới gốc độ là tiêu chí quan trọng nhấttrong hoạt động phân nhóm các hệ thống pháp luật trên thế giới.Câu 43: Trình bày về hình thức PL dưới góc độ là một trong các tiêu chí phânnhóm các HTPL chủ yếu trên thế giới.Câu 44: Ba loại hình thức PL trên có những ưu và nhược điểm nhất định:Câu 45: Mối tương quan giữa luật thực định và luật tố tụng dưới góc độ là một tiêuchí phân nhóm hệ thống pháp luật.Câu 46: Trình bày về trình độ pháp điển hóa dưới góc độ là một tiêu chí phânnhóm.Câu 47: Trình bày về vai trò của cơ quan tư pháp dưới góc độ là một trong các tiêuchí phân nhóm các hệ thống pháp luật chủ yếu trên thế giới.Câu 48: Xu hướng phát triển của các hệ thống pháp luật trên thế giới.Câu 49: Khái quát về hệ thống pháp luật XHCNCâu 50: Khái quát hệ thống pháp luật Anh - Mỹ.Câu 51: Về hệ thống pháp luật Hồi giáo.Câu 52: Khái quát hệ thống pháp luật Châu Âu lục địa.Câu 53: Trình bày về phương thức quay trở về châu Âu lục địa của Luật La Mãvào thế kỷ 12-13.Câu 54: Ptích nhận định: PL châu Âu lục địa là sản phẩm của văn hóa.Câu 55: Tìm sự tương đồng và khác biệt trong phương thức hình thành pháp luậtcủa 2 hệ thống: pháp luật Anh – Mỹ và Pháp - Đức.Câu 56: Giải thích nguyên nhân dẫn tới sự khác biệt trong phương thức hình thànhcủa 2 hệ thống pháp luật.Câu 57: Nêu các cách gọi tên khác nhau về 2 truyền thống pháp luật: Anh – Mỹ vàPháp – Đức ...