
BÀI 21. PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆN
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI 21. PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆNKhóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Phương pháp phân biệt các hợp chất hữu cơ BÀI 21. PHƢƠNG PHÁP PHÂN BIỆT CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ BÀI TẬP TỰ LUYỆNCâu 1. Để phân biệt CH4 và H2 người ta A. đốt cháy rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch Ca(OH)2 dư. B. đốt cháy rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch H2SO4 đặc. C. cho tác dụng với Cl2. D. đốt cháy rồi dẫn sản phẩm qua CuSO4 khan.Câu 2. Đun nóng mạnh phần ống nghiệm chứa hỗn hợp phản ứng gồm CH 3COONa khan, vôi tôi xút; hiệntượng xảy ra khi cho đầu ống dẫn khí lần lượt sục vào dung dịch KMnO 4 1%, nước brom là A. dung dịch KMnO4 và nước brom bị nhạt màu. B. dung dịch KMnO4 bị mất màu, nước brom không có hiện tượng gì xảy ra. C. dung dịch KMnO4 và nước brom đều không có hiện tượng gì xảy ra. D. dung dịch KMnO4 và nước brom có khí bay lên.Câu 3. Dẫn hỗn hợp khí gồm propan và xiclopropan đi vào dung dịch brom thì hiện tượng xảy ra là A. màu của dung dịch bị nhạt dần , không có khí thoát ra. B. màu của dung dịch không đổi . C. màu của dung dịch bị nhạt dần, có khí thoát ra. D. màu của dung dịch mất hẳn , không có khí thoát ra.Câu 4. Khi sục khí xiclopropan vào dung dịch brom sẽ thấy hiện tượng A. màu dung dịch không đổi. B. màu dung dịch đậm lên. C. màu dung dịch bị nhạt dần. D. màu dung dịch từ không màu chuyển thành nâu đỏ.Câu 5. Cho các chất : etan, xiclopropan, khí cacbonic đựng trong các bình riêng biệt. Để phân biệt được cácchất khí trên cần dùng A. khí clo và nước brom. B. nước brom và dung dịch NaOH. C. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4. D. khí oxi và dung dịch NaOH.Câu 6. Thuốc thử để nhận biết axetilen và các hợp chất có liên kết ba ở đầu mạch là A. nước brom. B. dung dịch AgNO3 trong NH3. C. hỗn hợp CuCl + HCl. D. dung dịch thuốc tím.Câu 7. Để phân biệt pent-1-in và pent-2-in cần dùng thuốc thử là A. nước brom. B. dung dịch HBr. C. dung dịch AgNO3 trong NH3. D. H2.Câu 8. Hỗn hợp khí làm mất màu nước brom là A. H2 , C2H6, CO2. B. SO2, C2H2, C2H4. C. CH4, NH3, H2. D. CO2, NO2, H2.Câu 9. Để phân biệt C2H5Cl, CH2=CHCH2Cl, C6H5Cl cần dùng A. dung dịch NaOH, nhiệt độ thường. B. dung dịch NaOH, đun nóng. C. NaOH, dung dịch AgNO3. D. H2O (đun sôi), dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3.Câu 10. Để phân biệt metan và etilen cần A. dùng nước brom. B. dùng dung dịch clo. C. dùng dung dịch HCl. D. đốt cháy với O2 dư.Câu 11. Có thể phân biệt khí butan, but -2-en và but-1-in bằng nhóm thuốc thử : A. dung dịch Br2, dung dịch KMnO4. Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 1 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Phương pháp phân biệt các hợp chất hữu cơ B. dung dịch Br2 và dung dịch HCl. C. dung dịch AgNO3/ NH3 và dung dịch Br2. D. dung dịch Br2 và khí H2.Câu 12. Để làm sạch etan có lẫn etilen thì phải A. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím dư. B. dẫn hỗn hợp qua dung dịch nước brom dư. C. dẫn hỗn hợp qua nước vôi trong dư. D. dẫn hỗn hợp qua dung dịch thuốc tím dư hoặc brom dư.Câu 13. Để nhận biết các khí CH4, C2H4, C2H2 cần dùng dung dịch A. Br2. B. AgNO3/ NH3. C. Ca(OH)2. D. AgNO3/ HNO3.Câu 14. Để tách but-1-in và but-2-in ra khỏi hỗn hợp của chúng cần dùng dung dịch A. AgNO3 dư. B. Br2 dư. C. AgNO3/NH3 dư và HCl dư. D. KMnO4 dư.Câu 15. Để tinh chế được metan có lẫn etilen và axetilen cần dùng A. dung dịch H2SO4 loãng dư. B. dung dịch brom dư. C. dung dịch KMnO4 dư. D. dung dịch H2SO4 loãng dư; dung dịch brom dư hoặc dung dịch KMnO4 dư.Câu 16. Để nhận biết các chất lỏng riêng biệt : C 6H6, C6H5CH3, C6H5CH=CH2 cần dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HNO3. C. dung dịch KMnO4. D. dung dịch HCl.Câu 17. Để phân biệt các chất lỏng: pentan, pent -1-in, pent-2-in có thể dùng nhóm thuốc thử: A. dung dịch Br2, dung dịch HNO3. B. dung dịch HNO3, dung dịch AgNO3/NH3. C. dung dịch AgNO3/NH3, dung dịch Br2. D. dung dịch KMnO4, dung dịch HNO3.Câu 18. Để nhận biết ba chất lỏng nguyên chất: hexylbromua, brombenzen,1–brombut–2–en, người ta sử dụng các hoá chất theo thứ tự là A. dung dịch NaOH (nhiệt độ thường), dung dịch AgNO3. B. dung dịch Br2, dung dịch NaOH, dung dịch AgNO3. C. dung dịch NaOH (đun sôi), dung dịch AgNO3. D. dung dịch NaOH, dung dịch HNO3.Câu 19. Hãy tìm phát biểu sai : A. Stiren làm mất màu dung dịch thuốc tím ở nhiệt độ thường. B. Toluen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. C. Benzen làm mất màu dung dịch thuốc tím khi đun nóng. D. Đồng đẳng benzen làm mất màu dung dịch nước brom .Câu 20. Khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và H2SO4 đặc thì khí sinh ra có lẫn CO2, SO2. Để loại bỏ được tạpchất, thu lấy C2H4 tinh khiết cần dùng dung dịch A. Br2. B. KMnO4. C. KOH. D. KHCO3 Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt - Trang | 2 - Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12Khóa học LTĐH đảm bảo môn Hóa –Thầy Sơn Phương pháp phân biệt các hợp chất hữu cơCâu 21. Có 3 lọ hoá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
cấu trúc đề thi đại học bài tập trắc nghiệm tài liệu luyện thi đại học các bài tập hóa học bài tập hóa học 12Tài liệu có liên quan:
-
Giáo án Hóa học lớp 12 'Trọn bộ cả năm)
342 trang 379 0 0 -
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 223 0 0 -
20 trang 90 0 0
-
4 trang 83 3 0
-
GIÁO TRÌNH CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC - TS. NGUYỄN ĐỨC BÁCH - 8
18 trang 78 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 5
24 trang 78 0 0 -
150 CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TN ÔN THI ĐH-CĐ
27 trang 78 0 0 -
7 trang 74 0 0
-
CHỨNH MINH BA ĐIỂM THẲNG HÀNG NHỜ SỬ DỤNG ĐỊNH LÝ THALES
4 trang 59 0 0 -
GIÁO TRÌNH TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - LƯU THÔNG TIỀN TỆ - THS. TRẦN ÁI KẾT - 1
24 trang 59 0 0 -
CẨM NANG NGÂN HÀNG - MBA. MẠC QUANG HUY - 4
11 trang 56 0 0 -
Tài liệu ôn luyện thi các kỳ thi sóng âm
33 trang 46 0 0 -
Trắc nghiệm sinh học phần kỹ thuật di truyền + đáp án
6 trang 45 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm phần quang lượng tử
62 trang 43 0 0 -
60 ĐỀ TOÁN ÔN THI TN THPT (có đáp án) Đề số 59
2 trang 40 0 0 -
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 38 0 0 -
3 trang 35 0 0
-
Chuyên đề về kim loại Al, Zn hợp chất lưỡng tính
5 trang 35 0 0 -
82 trang 34 0 0
-
Đáp án đề thi Cao đẳng môn Sinh khối B 2007
2 trang 34 0 0