Danh mục tài liệu

Bài giảng Chương trình Đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 3: Phương pháp dạy học tích cực (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định)

Số trang: 59      Loại file: pdf      Dung lượng: 4.87 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương trình Đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 3: Phương pháp dạy học tích cực (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định). Bài giảng này giúp học viên giải thích được đặc điểm dạy học dựa trên năng lực; giải thích và phân tích được đặc điểm học tập của người trưởng thành; áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực trong đào tạo Điều dưỡng viên mới;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Chương trình Đào tạo người hướng dẫn thực hành lâm sàng cho điều dưỡng mới - Bài 3: Phương pháp dạy học tích cực (Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bình Định)BÀI 3: PHƯƠNG PHÁP DẠYHỌC TÍCH CỰCĐDCK1. Trương Thị HươngBVĐK TỈNH BÌNH ĐỊNH MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Giải thích được đặc điểm dạy học dựa trên năng lực. 2. Giải thích và phân tích được đặc điểm học tập của người trưởng thành. 3. Áp dụng hiệu quả các phương pháp dạy học tích cực trong đào tạo ĐDV mới 4. Thực hiện được kỹ năng hỗ trợ ĐDV mới 5. Thực hiện được kỹ năng phản hồi cho ĐDV mới.Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh 21. DẠYHỌC DỰATRÊNNĂNG LỰC 3Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh Năng lực là gì? 4Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh NĂNG LỰC LÀ GÌ? Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố như tri thức; kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm; sự sẵn sàng hành động và trách nhiệm.Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh 5 6Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh THẢO LUẬN Dạy học theo năng lực là gì? Thảo luận 3p 7Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh 1.3. DẠY - HỌC DỰA TRÊN NĂNG LỰC Dạy - học dựa trên năng lực (Competency based education - CBE) là phương pháp dạy học hướng tới việc đo lường chính xác kiến thức, ky năng và thái độ của người học sau khi kết thúc mỗi chương trình học (Guskey, 2005) 8Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh THẦY LÀM TRUNG TÂM HỌC VIÊN LÀM TRUNG TÂM 9Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh Truyền thống Theo năng lực Tập trung vào tích lũy kiến thức, nhấnMục mạnh năng lực nhận thức và việc vận Tập trung vào phát triển năng lực cầnđích dụng kiến thức vào thực hành kĩ năng thiết để có thể thành công trong cuộcđào tạo không hướng tới việc chứng minh khả sống cũng như trong công việc năng đạt đượcMục tiêu Nội dung kiến thức muốn cung cấp là Chất lượng đầu ra đóng vai trò quandạy học vấn đề cốt lõi trọng nhấtPhương Cho phép bỏ qua những module về năng Phải tham dự tất cả các module màpháp lực mà người học đã nắm vững thông qua giảng viên đưa rahọc kết quả đánh giá ban đầu và quá trìnhPhươngpháp Lấy người thầy làm trung tâm Lấy người học làm trung tâmdạy Đánh giá kiến thức trong việc vận dụngHình một cách hệ thống và các năng lực đạtthức Tập trung đo lường kiến thức thông qua được, thông qua nhiều công cụ, hìnhđánh các bài thi viết và nói thức trong đó có cả quan sát và thựcgiá hành các tình huống mô phỏngKết quả Không đáp ứng đúng và đủ với nhu cầu Tập trung vào đầu ra gắn liền với nhuđầu ra của thị trường lao động và xã hội cầu của thị trường lao động và xã hội 10 Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh1.3. DẠY - HỌC DỰA TRÊN NĂNG LỰC Nguồn: Phương pháp giảng dạy Y – Dược học, Trương Việt Dũng và Phí Văn 11 Thâm, 2010, Bộ Y tế. Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh HỌC BẰNG TÂM ĐỘC LẬP CÓ ĐỘNG CƠ HỨNG THÚ VÀ ĐAM MÊ Học bằng tríHọc bằng tay Ham học hỏi Trải nghiệm Giải quyết vấn đề Khám phá Tư duy thấu đáo Thử nghiệm và sáng tạo Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK 12 tỉnhLưu ý: Đánh giá kết quảhọc tập không lấy việckiểm tra khả năng táihiện kiến thức đã họclàm trung tâm của việcđánh giá. Đánh giá kếtquả học tập cần chútrọng khả năng vậndụng sáng tạo tri thứctrong những tình huốngứng dụng khác nhau. 13 Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnhHỌC TẬP CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH 14 Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh15CÂU HỎI THẢO LUẬN1. VIỆC HỌC TẬP CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH CÓ NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHƯ THẾ NÀO?2. VIỆC HỌC CỦA TRẺ EM VÀ NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH KHÁC NHAU NHƯ THẾ NÀO? 16 Trương Thị Hương- P.ĐD, BVĐK tỉnh 2.1. ĐẶC ĐIỂM HỌC TẬP CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Chủ động Kinh nghiệm Động cơ Định hướngTính chủ động Người lớn có Có thể xuất Có nhu cầu tựhọc tập, sự kinh nghiệm phát từ nhu định hướng cao. nghề nghiệp, cầu muốn tiến lập kế hoạch củatham gia tích bản thân, đánh kinh nghiệm bộ, nhu cầucực, không công việc của giá tính phương sốngthích áp đặt. ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: