
Kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của sinh viên y khoa
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 101
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tháng 3 năm 2021 trên 358 sinh viên hệ bác sĩ năm thứ ba và năm thứ năm của Trường Đại học Y Hà Nội. Mục tiêu nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của các sinh viên y đang học thực hành lâm sàng tại các bệnh viện.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của sinh viên y khoa TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA SINH VIÊN Y KHOA Trần Quỳnh Anh1,, Lê Văn Hiệp1, Nguyễn Thanh Hà2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bộ Y tế Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tháng 3 năm 2021 trên 358 sinh viên hệ bác sĩ năm thứ ba và năm thứ năm của Trường Đại học Y Hà Nội. Mục tiêu nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của các sinh viên y đang học thực hành lâm sàng tại các bệnh viện. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 45,8% sinh viên trả lời đúng về định nghĩa chất thải y tế; tỷ lệ sinh viên kể tên đúng các loại chất thải nguy hại lây nhiễm và không lây nhiễm là 49,2% và 35,2%. Về mã màu sắc: tỷ lệ sinh viên biết thùng/túi màu trắng đựng chất thải tái chế là 59,5%; màu đen đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm là 48,3%; màu vàng đựng chất thải lây nhiễm là 78,3%. Hầu hết sinh viên cho rằng họ có trách nhiệm trong phân loại đúng chất thải y tế (94,7%). Tỷ lệ sinh viên thực hành đúng phân loại kim tiêm sau sử dụng, băng gạc thấm máu, thức ăn thừa là 89,4%, 72,2%, 65,2%. Không có sự khác biệt đáng kể giữa kiến thức, thực hành của sinh viên Y3 và Y5. Cần nâng cao kiến thức, thực hành về phân loại chất thải y tế cho sinh viên trước khi đi học lâm sàng tại các bệnh viện. Từ khoá: kiến thức, thái độ, thực hành, chất thải y tế, sinh viên. Danh mục từ viết tắt: chất thải y tế (CTYT), chất thải rắn y tế (CTRYT), sinh viên (SV), nhân viên y tế (NVYT). I. ĐẶT VẤN ĐỀ CTYT là toàn bộ chất thải phát sinh từ cơ và đảm bảo việc phân loại, thu gom, lưu giữ, sở y tế bao gồm CTYT thông thường và CTYT vận chuyển, tái chế, xử lý CTYT đúng theo quy nguy hại. CTYT nguy hại có thể gây ra nhiều định.2 Trong đó, phân loại chất thải rắn y tế tác động xấu đến sức khỏe con người như lây (CTRYT) là bước đầu tiên cũng như quan trọng bệnh qua đường máu cho nhân viên y tế, đặc nhất để làm giảm nguy cơ lây nhiễm, giảm biệt là sự cố thương tích do chất thải sắc nhọn. phát sinh chất thải nguy hiểm, cũng như việc CTYT lây nhiễm có thể chứa nhiều vi sinh vật giảm bớt chi phí cho xử lý CTRYT. Việc phân gây bệnh truyền nhiễm như tụ cầu, HIV, viêm loại CTRYT phải được thực hiện tại nơi phát gan B. Bên cạnh đó, CTYT còn gây ô nhiễm sinh, tại thời điểm phát sinh và do người làm môi trường đất, nước, không khí.1 Do đó, việc phát sinh rác thải thực hiện. Theo một nghiên quản lý CTYT trong các cơ sở y tế đóng vai cứu năm 2018, lượng chất thải phát sinh hàng trò quan trọng để giảm thiểu CTYT phát sinh, ngày ở bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh ở nước ta dao động từ 320 kg/ngày đến 750 kg/ngày, tuỳ Tác giả liên hệ: Trần Quỳnh Anh thuộc vào quy mô của bệnh viện.3 Trường Đại học Y Hà Nội Sinh viên các trường y đi học thực hành Email: tranquynhanh@hmu.edu.vn tại các bệnh viện có thể làm phát sinh nhiều Ngày nhận: 11/10/2021 loại CTRYT từ các hoạt động như: khám bệnh Ngày được chấp nhận: 02/11/2021 nhân, tiêm, truyền, thay băng, rửa vết thương… 200 TCNCYH 151 (3) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Một nghiên cứu ở Ấn Độ cho biết kiến thức của Z1-α/2 = 1,96 sinh viên y khoa về CTYT còn thấp, chỉ có 4,7% d: Sai số cho phép, d = 5% = 0,05 sinh viên có kiến thức đúng về quản lý CTYT và p : tỷ lệ sinh viên có thực hành đúng về phân có đến 42,5% sinh viên chưa có kiến thức đầy loại CTRYT tham khảo từ nghiên cứu trước;5 đủ về phân loại và xử lý an toàn CTYT.4 Ở nước (p = 0,37) ta, một nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh Cỡ mẫu nghiên cứu tính được là n = 358. cũng cho biết chỉ có 5,6% sinh viên y được hỏi Trên thực tế, đã có 358 sinh viên tham gia có kiến thức tổng quát đầy đủ về CTRYT.5 Một nghiên cứu trong đó có 182 sinh viên năm thứ nghiên cứu khác tiến hành ở Hà Nội thấy rằng 3 tham gia vào nghiên cứu và 176 sinh viên tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có thái độ tích cực năm thứ 5. về phân loại CTYT chưa cao (39,5%).6 Nhìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của sinh viên y khoa TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC KIẾN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH VỀ PHÂN LOẠI CHẤT THẢI RẮN Y TẾ CỦA SINH VIÊN Y KHOA Trần Quỳnh Anh1,, Lê Văn Hiệp1, Nguyễn Thanh Hà2 1 Trường Đại học Y Hà Nội 2 Bộ Y tế Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tháng 3 năm 2021 trên 358 sinh viên hệ bác sĩ năm thứ ba và năm thứ năm của Trường Đại học Y Hà Nội. Mục tiêu nhằm mô tả kiến thức, thái độ, thực hành về phân loại chất thải rắn y tế của các sinh viên y đang học thực hành lâm sàng tại các bệnh viện. Nghiên cứu sử dụng bộ câu hỏi tự điền khuyết danh. Kết quả nghiên cứu cho thấy có 45,8% sinh viên trả lời đúng về định nghĩa chất thải y tế; tỷ lệ sinh viên kể tên đúng các loại chất thải nguy hại lây nhiễm và không lây nhiễm là 49,2% và 35,2%. Về mã màu sắc: tỷ lệ sinh viên biết thùng/túi màu trắng đựng chất thải tái chế là 59,5%; màu đen đựng chất thải nguy hại không lây nhiễm là 48,3%; màu vàng đựng chất thải lây nhiễm là 78,3%. Hầu hết sinh viên cho rằng họ có trách nhiệm trong phân loại đúng chất thải y tế (94,7%). Tỷ lệ sinh viên thực hành đúng phân loại kim tiêm sau sử dụng, băng gạc thấm máu, thức ăn thừa là 89,4%, 72,2%, 65,2%. Không có sự khác biệt đáng kể giữa kiến thức, thực hành của sinh viên Y3 và Y5. Cần nâng cao kiến thức, thực hành về phân loại chất thải y tế cho sinh viên trước khi đi học lâm sàng tại các bệnh viện. Từ khoá: kiến thức, thái độ, thực hành, chất thải y tế, sinh viên. Danh mục từ viết tắt: chất thải y tế (CTYT), chất thải rắn y tế (CTRYT), sinh viên (SV), nhân viên y tế (NVYT). I. ĐẶT VẤN ĐỀ CTYT là toàn bộ chất thải phát sinh từ cơ và đảm bảo việc phân loại, thu gom, lưu giữ, sở y tế bao gồm CTYT thông thường và CTYT vận chuyển, tái chế, xử lý CTYT đúng theo quy nguy hại. CTYT nguy hại có thể gây ra nhiều định.2 Trong đó, phân loại chất thải rắn y tế tác động xấu đến sức khỏe con người như lây (CTRYT) là bước đầu tiên cũng như quan trọng bệnh qua đường máu cho nhân viên y tế, đặc nhất để làm giảm nguy cơ lây nhiễm, giảm biệt là sự cố thương tích do chất thải sắc nhọn. phát sinh chất thải nguy hiểm, cũng như việc CTYT lây nhiễm có thể chứa nhiều vi sinh vật giảm bớt chi phí cho xử lý CTRYT. Việc phân gây bệnh truyền nhiễm như tụ cầu, HIV, viêm loại CTRYT phải được thực hiện tại nơi phát gan B. Bên cạnh đó, CTYT còn gây ô nhiễm sinh, tại thời điểm phát sinh và do người làm môi trường đất, nước, không khí.1 Do đó, việc phát sinh rác thải thực hiện. Theo một nghiên quản lý CTYT trong các cơ sở y tế đóng vai cứu năm 2018, lượng chất thải phát sinh hàng trò quan trọng để giảm thiểu CTYT phát sinh, ngày ở bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh ở nước ta dao động từ 320 kg/ngày đến 750 kg/ngày, tuỳ Tác giả liên hệ: Trần Quỳnh Anh thuộc vào quy mô của bệnh viện.3 Trường Đại học Y Hà Nội Sinh viên các trường y đi học thực hành Email: tranquynhanh@hmu.edu.vn tại các bệnh viện có thể làm phát sinh nhiều Ngày nhận: 11/10/2021 loại CTRYT từ các hoạt động như: khám bệnh Ngày được chấp nhận: 02/11/2021 nhân, tiêm, truyền, thay băng, rửa vết thương… 200 TCNCYH 151 (3) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC Một nghiên cứu ở Ấn Độ cho biết kiến thức của Z1-α/2 = 1,96 sinh viên y khoa về CTYT còn thấp, chỉ có 4,7% d: Sai số cho phép, d = 5% = 0,05 sinh viên có kiến thức đúng về quản lý CTYT và p : tỷ lệ sinh viên có thực hành đúng về phân có đến 42,5% sinh viên chưa có kiến thức đầy loại CTRYT tham khảo từ nghiên cứu trước;5 đủ về phân loại và xử lý an toàn CTYT.4 Ở nước (p = 0,37) ta, một nghiên cứu ở Thành phố Hồ Chí Minh Cỡ mẫu nghiên cứu tính được là n = 358. cũng cho biết chỉ có 5,6% sinh viên y được hỏi Trên thực tế, đã có 358 sinh viên tham gia có kiến thức tổng quát đầy đủ về CTRYT.5 Một nghiên cứu trong đó có 182 sinh viên năm thứ nghiên cứu khác tiến hành ở Hà Nội thấy rằng 3 tham gia vào nghiên cứu và 176 sinh viên tỷ lệ sinh viên điều dưỡng có thái độ tích cực năm thứ 5. về phân loại CTYT chưa cao (39,5%).6 Nhìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Chất thải y tế Phân loại chất thải rắn y Thực hành lâm sàng Quản lý chất thải y tếTài liệu có liên quan:
-
5 trang 333 0 0
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 324 0 0 -
8 trang 286 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 280 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 280 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 251 0 0 -
13 trang 226 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 224 0 0 -
5 trang 222 0 0
-
8 trang 221 0 0
-
9 trang 217 0 0
-
Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc Diquat tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai
5 trang 211 0 0 -
6 trang 210 0 0
-
12 trang 209 0 0
-
6 trang 208 0 0
-
Thực trạng rối loạn giấc ngủ ở lái xe khách đường dài và tai nạn giao thông ở Việt Nam
7 trang 206 0 0 -
7 trang 205 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
6 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0