
Bài giảng Hóa hữu cơ - ThS. Nguyễn Văn Tiến
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa hữu cơ - ThS. Nguyễn Văn Tiến BÀI GIẢNG HÓA HỮU CƠ ThS Nguyễn Văn Tiến Môn học: Hóa học hữu cơ Tài liệu tham khảo - Hóa học hữu cơ - Bộ Y Tế - Sách dùng đào tạo dược sĩ đại học - NXB Y học 2006 – 2 tập. - Hóa học hữu cơ - Chu Phạm Ngọc Sơn - Cơ sở hóa học hữu cơ – Thái Doãn Tĩnh – 3 tập - Bài tập hóa học hữu cơ – Chu Phạm Ngọc Sơn - Hóa học hữu cơ phần bài tập – Ngô Thị Thuận - Bài tập hóa học hữu cơ – Nguyễn Đình Triệu NỘI DUNG MÔN HỌC Phần thứ nhất CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỌC HỮU CƠ Chương I Đại cương Hóa học hữu cơ Chương II Cơ cấu điện tử của nguyên tử Cacbon – Sự hình thành liên kết trong hóa hữu cơ Chương III Các Hiệu ứng điện tử trong Hóa hữu cơ Chương IV Cấu trúc phân tử Hợp chất hữu cơ – Đồng Phân và cấu dạng Chương V Các loại Phản ứng trong Hóa hữu cơ – Khái niệm về cơ chế phản ứng Phần thứ hai CÁC HỢP CHẤT HỮU CƠ CƠ BẢN Chương VI Hydrocacbon no Chương VII Anken Chương VIII Ankin Chương IX Aren Chương X Dẫn xuất Halogen – Hợp chất cơ nguyên tố Chương XI Ancol – Phenol – Ete Chương XII Andehyt – Xeton – Axit Cacboxylic - Este Mục tiêu môn học * Nắm được cơ sở lý thuyết căn bản của hóa học hữu cơ * Vận dụng được các lý thuyết cơ sở để áp dụng nghiên cứu, lý giải các tính chất, hiện tượng của các hợp chất cụ thể PHẦN 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 1: ĐẠI CƯƠNG HÓA HỮU CƠ 1.1. Lược sử phát triển: Jöns Jacob Berzelius: thuyết lực sống (1827) Friedrich Wöhler: axit Oxalic (1824); Ure (1828) Adolph Wilhelm Hermann Kolbe: Axit Axetic (1845) Marcellin Berthelot: Chất béo (1854) Aleksandr Mikhailovich Butlerov: Đường (1861) “Hóa học hữu cơ là học thuyết về hóa học của các hợp chất của cacbon” “Hóa học hữu cơ là ngành hóa học của hydrocacbon và các dẫn xuất của chúng” 1.2. Đặc điểm chung và phân loại các hợp chất hữu cơ: 1.2.1. Đặc điểm chung: - Thành phần: C, H, O, N, P, S, … - Cấu tạo: Liên kết CHT, LK đôi, LK ba. -Tính chất: Vật lí: Kém bền nhiệt, dễ cháy, ít tan trong nước. Hóa học: Phản ứng không hoàn toàn, xảy ra theo nhiều hướng. 1.2.2. Phân loại: HỢP CHẤT HỮU CƠ Không vòng Có vòng Đồng No Không no Dị vòng vong Không Không Thơm Thơm thơm thơm Phân loại HỢP CHẤT HỮU CƠ DẪN XUẤT CỦA HYDROCACBON HYDROCACBON No Không no DX DX chứa DX chứa Thơm Halogen Oxi Nitơ 1.3. Thuyết cấu tạo HCHC: - Thuyết kiểu Zerar: HCHC hình thành theo kiểu H2O, HCl, H2 Nước Metanol Etanol Axit Axetic - Thuyết kiểu Metan của Kekule: Thừa nhận C có hóa trị 4 Metan Etan Propan THUYẾT CẤU TẠO HCHC -Thuyết cấu tạo hóa học của Butlerov (1861): “Bản chất hóa học của một phân tử của một chất được xác định bởi bản chất các nguyên tử hợp thành, bởi số lượng của chúng và bởi cấu tạo hóa học” 1) Các nguyên tử trong phân tử kết hợp với nhau theo một trật tự xác định, theo đúng hóa trị của chúng. 2) Tính chất của các chất phụ thuộc vào thành phần, số lượng nguyên tử và cấu tạo hóa học của chúng. 3) Cấu tạo của các chất có thể xác định được khi nghiên cứu tính chất của chúng và có thể biểu diễn được bằng công thức cấu tạo. 1.4. Danh pháp các hợp chất hữu cơ 1.4.1. Danh pháp thông thường: Axit Fomic: HCOOH (Fomica: con kiến). Axit Axetic: (Acetus: giấm) Mentol : (Mentha piperita: Bạc hà) 1.4.2. Danh pháp IUPAC : - Danh pháp gốc – chức - Danh pháp thay thế Bảng số đếm và tên của mạch C: Số đếm Mạch C Tên mạch 1: mono C Met 2: di C-C Et 3: tri C-C-C Pro Không theo quy tắc 4: tetra C-C-C-C But 5: penta C-C-C-C-C Pent 6: hexa C-C-C-C-C-C Hex 7: hepta C-C-C-C-C-C-C Hept Theo quy tắc số đếm 8: octa C-C-C-C-C-C-C-C Oct 9: nona C-C-C-C-C-C-C-C-C Non 10: deca C-C-C-C-C-C-C-C-C-C Dec Danh pháp IUPAC 1.4.2.1. Danh pháp gốc - chức: TÊN GỐC HYDROCACBON + TÊN CHỨC HÓA HỌC Ví dụ: Hidrocacbon Gốc Danh pháp CH4 Metan –CH3 Met ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa hữu cơ Hóa hữu cơ Lý thuyết hóa học hữu cơ Các hợp chất hữu cơ cơ bản Các hợp chất hữu cơ Đại cương hóa học hữu cơTài liệu có liên quan:
-
86 trang 91 0 0
-
4 trang 67 0 0
-
Bài giảng Hoá hữu cơ - PGS.TS. Nguyễn Thị Thu Trâm
228 trang 53 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 53 0 0 -
175 trang 51 0 0
-
Bài tập chương amin, amino axit và protein
11 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ - Chương 3: Dẫn suất của Hydrocabon
45 trang 49 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu thành phần Flavonoid từ lá cây đu đủ (Carica Papaya)
56 trang 48 0 0 -
Giáo trình Hoá hữu cơ (Ngành: Dược - CĐLT) - Trường Cao đẳng Y tế Sơn La
126 trang 47 1 0 -
177 trang 40 0 0
-
60 trang 38 0 0
-
Đề cương học kì 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2022-2023 - Trường THPT Lương Ngọc Quyến, Thái Nguyên
12 trang 36 0 0 -
Giáo trình Hóa hữu cơ: Phần 1 - Phan Thanh Sơn Nam
269 trang 36 0 0 -
Tài liệu chuyên đề hóa học lớp 11 (tập 1): Phần 2
201 trang 36 0 0 -
25 trang 35 0 0
-
73 trang 35 0 0
-
Khóa luận tốt nghiệp đại học: Thiết kế sơ đồ tư duy hệ thống hóa lý thuyết hóa hữu cơ phổ thông
83 trang 34 0 0 -
Bài Giảng Hóa Hữu Cơ 1 - Chương 8
5 trang 33 0 0 -
Tìm hiểu Lịch sử Hoá học: Phần 2
118 trang 33 0 0 -
Bài giảng Hóa hữu cơ 2: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
120 trang 33 0 0