Bài giảng Kinh tế đầu tư 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
Số trang: 72
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.07 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư 1: Chương 1 tổng quan về đầu tư giúp người học hiểu được các khái niệm liên quan đến đầu tư, đầu tư phát triển, một số lý thuyết kinh tế về đầu tư, nguồn vốn đầu tư. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu Chương 1TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Nguyễn Thị Minh Thu Bộ môn Kế hoạch và Đầu tưNội dung1.1 Đầu tư1.2 Đầu tư phát triển1.3 Một số lý thuyết kinh tế về đầu tư1.4 Nguồn vốn đầu tư 21.1 Đầu tư1.1.1 Đầu tư?1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 31.1.1 Đầu tư? (1)• Là sự hy sinh giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt được giá trị (có thể không chắc chắn) trong tương lai (Vĩ mô)• Là quá trình bỏ vốn để tạo ra tiềm lực SXKD dưới các hình thức tài sản kinh doanh (Tài sản)• Là chuỗi hành động chi của các chủ đầu tư >>> Chuỗi hành động thu để hoàn vốn và sinh lời (Tài chính)• Là quá trình thay đổi phương thức SX thông qua đổi mới, HĐH phương tiện SX để thay thế LĐ thủ công (Công nghệ) 41.1.1 Đầu tư? (2)• Là quá trình bỏ vốn nhằm tạo ra các tài sản vật chất dưới dạng các công trình xây dựng (Xây dựng)• Là quá trình sử dụng vốn hoặc các nguồn lực khác nhằm đạt được mục tiêu nào đó• Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiện KTXH nhất định• ĐẦU TƯ LÀ QUÁ TRÌNH ĐỂ TIỀN ĐẺ RA TIỀN 51.1.1 Đầu tư? (3)• Nguồn lực đầu tư: • Tiền Đầu tư • Tài nguyên thương mại • Lao động…• Kết quả đạt được: Đầu tư tài • Tăng vốn (tài chính) chính • Tăng năng lực sản xuất ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN • Tăng năng lực phục vụ • Tăng kiến thức, trí tuệ…• Đầu tư sẽ tạo ra: • Lợi ích trực tiếp cho chủ đầu tư • Lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp cho xã hội và nền kinh tế 61.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(1)• Theo bản chất của đối tượng đầu tư: • Đầu tư cho đối tượng vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) • Đầu tư cho đối tượng phi vật chất (đào tạo, nghiên cứu…)• Theo tính chất và quy mô đầu tư: • DA quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định • DA nhóm A do Chính phủ quyết định • DA nhóm B, C do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc TW quyết định 71.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(2)• Theo lĩnh vực hoạt động của kết quả đầu tư: • Đầu tư phát triển SXKD • Đầu tư phát triển KHKT • Đầu tư phát triển CSHT• Theo đặc điểm hoạt động của kết quả đầu tư: • Đầu tư tái sản xuất TSCĐ (đầu tư cơ bản) • Đầu tư tạo ra các tài sản lưu động (đầu tư vận hành) 81.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(3)• Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của kết quả đầu tư: • Đầu tư ngắn hạn (ngắn, vốn ít, nhanh thu hồi) • Đầu tư dài hạn (5 năm trở ra, vốn lớn, chậm thu hồi)• Theo giai đoạn hoạt động của kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội: • Đầu tư thương mại (ngắn hạn, quay vòng nhanh) • Đầu tư sản xuất (dài hạn, quay vòng chậm) 91.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(4)• Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: • Đầu tư gián tiếp: Bỏ vốn nhưng không trực tiếp quản lý • Đầu tư trực tiếp: Bỏ vốn và trực tiếp quản lý, gồm: • Đầu tư phát triển: Làm tăng GTSX, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ • Đầu tư dịch chuyển: Chỉ làm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản mà không làm tăng GTSX, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ. VD: Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 101.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(5)• Theo nguồn vốn trên phạm vi hoạt động đầu tư: • Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước (ngân sách, DN, tiết kiệm) • Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài• Theo vùng lãnh thổ: • Đầu tư cho vùng kinh tế trọng điểm • Đầu tư cho nông thôn – thành thị • Đầu tư cho vùng sâu, vùng xa… 111.2 Đầu tư phát triển1.2.1 Đầu tư phát triển?1.2.2 Tác động giữa đầu tư phát triển vớităng trưởng và phát triển 121.2.1 Đầu tư phát triển?1.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển1.2.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển1.2.1.3 Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển1.2.1.4 Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển 131.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển(1)• Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là hoạt động sử dụng vốn trong hiện tại để tạo ra tài sản vật chất, trí tuệ mới, năng lực sản xuất mới và duy trì những tài sản hiện có nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển• Đầu tư phát triển là một phương thức đầu tư trực tiếp trong đó quá trình đầu tư làm tăng giá trị sản xuất, năng lực sản xuất, năng lực phục vụ của tài sản. 141.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển (2)• Đầu tư là sự hy • Đầu tư phát triển là sinh các nguồn lực đầu tư mang lại lợi hiện tại để tiến ích cho nền kinh tế hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. 151.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển(3)LƯU Ý:• Đầu tư phát triển sử dụng nhiều loại nguồn lực, đặc biệt là tiền vốn• Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định• Mục đích của đầu tư phát triển là sự phát triển bền vững vì lợi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế đầu tư 1: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu Chương 1TỔNG QUAN VỀ ĐẦU TƯ Nguyễn Thị Minh Thu Bộ môn Kế hoạch và Đầu tưNội dung1.1 Đầu tư1.2 Đầu tư phát triển1.3 Một số lý thuyết kinh tế về đầu tư1.4 Nguồn vốn đầu tư 21.1 Đầu tư1.1.1 Đầu tư?1.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư 31.1.1 Đầu tư? (1)• Là sự hy sinh giá trị chắc chắn ở hiện tại để đạt được giá trị (có thể không chắc chắn) trong tương lai (Vĩ mô)• Là quá trình bỏ vốn để tạo ra tiềm lực SXKD dưới các hình thức tài sản kinh doanh (Tài sản)• Là chuỗi hành động chi của các chủ đầu tư >>> Chuỗi hành động thu để hoàn vốn và sinh lời (Tài chính)• Là quá trình thay đổi phương thức SX thông qua đổi mới, HĐH phương tiện SX để thay thế LĐ thủ công (Công nghệ) 41.1.1 Đầu tư? (2)• Là quá trình bỏ vốn nhằm tạo ra các tài sản vật chất dưới dạng các công trình xây dựng (Xây dựng)• Là quá trình sử dụng vốn hoặc các nguồn lực khác nhằm đạt được mục tiêu nào đó• Đầu tư là quá trình sử dụng phối hợp các nguồn lực trong một khoảng thời gian xác định nhằm đạt được kết quả hoặc một tập hợp các mục tiêu xác định trong điều kiện KTXH nhất định• ĐẦU TƯ LÀ QUÁ TRÌNH ĐỂ TIỀN ĐẺ RA TIỀN 51.1.1 Đầu tư? (3)• Nguồn lực đầu tư: • Tiền Đầu tư • Tài nguyên thương mại • Lao động…• Kết quả đạt được: Đầu tư tài • Tăng vốn (tài chính) chính • Tăng năng lực sản xuất ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN • Tăng năng lực phục vụ • Tăng kiến thức, trí tuệ…• Đầu tư sẽ tạo ra: • Lợi ích trực tiếp cho chủ đầu tư • Lợi ích trực tiếp hoặc gián tiếp cho xã hội và nền kinh tế 61.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(1)• Theo bản chất của đối tượng đầu tư: • Đầu tư cho đối tượng vật chất (nhà xưởng, thiết bị…) • Đầu tư cho đối tượng phi vật chất (đào tạo, nghiên cứu…)• Theo tính chất và quy mô đầu tư: • DA quan trọng quốc gia do Quốc hội quyết định • DA nhóm A do Chính phủ quyết định • DA nhóm B, C do Bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ, UBND tỉnh và thành phố trực thuộc TW quyết định 71.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(2)• Theo lĩnh vực hoạt động của kết quả đầu tư: • Đầu tư phát triển SXKD • Đầu tư phát triển KHKT • Đầu tư phát triển CSHT• Theo đặc điểm hoạt động của kết quả đầu tư: • Đầu tư tái sản xuất TSCĐ (đầu tư cơ bản) • Đầu tư tạo ra các tài sản lưu động (đầu tư vận hành) 81.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(3)• Theo thời gian thực hiện và phát huy tác dụng của kết quả đầu tư: • Đầu tư ngắn hạn (ngắn, vốn ít, nhanh thu hồi) • Đầu tư dài hạn (5 năm trở ra, vốn lớn, chậm thu hồi)• Theo giai đoạn hoạt động của kết quả đầu tư trong quá trình tái sản xuất xã hội: • Đầu tư thương mại (ngắn hạn, quay vòng nhanh) • Đầu tư sản xuất (dài hạn, quay vòng chậm) 91.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(4)• Theo quan hệ quản lý của chủ đầu tư: • Đầu tư gián tiếp: Bỏ vốn nhưng không trực tiếp quản lý • Đầu tư trực tiếp: Bỏ vốn và trực tiếp quản lý, gồm: • Đầu tư phát triển: Làm tăng GTSX, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ • Đầu tư dịch chuyển: Chỉ làm dịch chuyển quyền sở hữu giá trị tài sản mà không làm tăng GTSX, năng lực sản xuất và năng lực phục vụ. VD: Mua bán, sáp nhập doanh nghiệp 101.1.2 Phân loại hoạt động đầu tư(5)• Theo nguồn vốn trên phạm vi hoạt động đầu tư: • Đầu tư bằng nguồn vốn trong nước (ngân sách, DN, tiết kiệm) • Đầu tư bằng nguồn vốn nước ngoài• Theo vùng lãnh thổ: • Đầu tư cho vùng kinh tế trọng điểm • Đầu tư cho nông thôn – thành thị • Đầu tư cho vùng sâu, vùng xa… 111.2 Đầu tư phát triển1.2.1 Đầu tư phát triển?1.2.2 Tác động giữa đầu tư phát triển vớităng trưởng và phát triển 121.2.1 Đầu tư phát triển?1.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển1.2.1.2 Đặc điểm của đầu tư phát triển1.2.1.3 Nội dung cơ bản của đầu tư phát triển1.2.1.4 Vốn và nguồn vốn đầu tư phát triển 131.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển(1)• Đầu tư phát triển là bộ phận cơ bản của đầu tư, là hoạt động sử dụng vốn trong hiện tại để tạo ra tài sản vật chất, trí tuệ mới, năng lực sản xuất mới và duy trì những tài sản hiện có nhằm tạo thêm việc làm và vì mục tiêu phát triển• Đầu tư phát triển là một phương thức đầu tư trực tiếp trong đó quá trình đầu tư làm tăng giá trị sản xuất, năng lực sản xuất, năng lực phục vụ của tài sản. 141.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển (2)• Đầu tư là sự hy • Đầu tư phát triển là sinh các nguồn lực đầu tư mang lại lợi hiện tại để tiến ích cho nền kinh tế hành các hoạt động nào đó nhằm thu về các kết quả nhất định trong tương lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra. 151.2.1.1 Khái niệm đầu tư phát triển(3)LƯU Ý:• Đầu tư phát triển sử dụng nhiều loại nguồn lực, đặc biệt là tiền vốn• Đối tượng của đầu tư phát triển là tập hợp các yếu tố được chủ đầu tư bỏ vốn thực hiện nhằm đạt những mục tiêu nhất định• Mục đích của đầu tư phát triển là sự phát triển bền vững vì lợi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Kinh tế đầu tư Kinh tế đầu tư Đầu tư phát triển Lý thuyết kinh tế Lý thuyết kinh tế về đầu tư Nguồn vốn đầu tưTài liệu có liên quan:
-
Nghị định số 11/2013/NĐ-CP về quản lý đầu tư phát triển đô thị
32 trang 421 0 0 -
Thảo luận đề tài: Mối quan hệ giữa đầu tư theo chiều rộng và đầu tư theo chiều sâu
98 trang 342 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý đầu tư: Chương 1 - Nguyễn Thị Minh Thu
42 trang 338 0 0 -
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 235 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 204 0 0 -
Bài giảng môn Nguyên lý kinh tế vĩ mô: Chương 2 - Lưu Thị Phượng
51 trang 201 0 0 -
43 trang 199 0 0
-
Đề án môn học Kinh tế đầu tư: Quỹ đầu tư trong doanh nghiệp
15 trang 175 0 0 -
Giáo trình Kinh tế vĩ mô (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 1
61 trang 144 0 0 -
quá trình hình thành vai trò của chính phủ trong nền kinh tế thị trường p8
5 trang 125 0 0