Danh mục tài liệu

Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải

Số trang: 39      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.34 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Kinh tế học phát triển: Chương 2 - Tăng trưởng và phát triển kinh tế" bao gồm các nội dung kiến thức về: Các khái niệm cơ bản; Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng và phát triển kinh tế; Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kinh tế học phát triển: Chương 2 - PGS.TS Nguyễn Chí Hải CHƯƠNG 2 TĂNG TRƯỞNG& PHÁT TRIỂN KINH TẾ PGS.TS Nguyễn Chí Hải Nội dung2.1. Các khái niệm cơ bản2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởngvà phát triển kinh tế2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tăngtrưởng và phát triển kinh tế2.1. Các khái niệm cơ bản2.1.1. Tăng trưởng kinh tếv Các khái niệm về tăng trưởng kinh tế • Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng tổng sản phẩm xã hội (tính toàn bộ hay tính bình quân đầu người) trong một thời gian nhất định. • Tăng trưởng kinh tế là sự mở rộng sản lượng bởi một sự gia tăng các hoạt động kinh tế sử dụng các công nghệ sản xuất hiện có.• Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng giá trị sản lượng hàng hóa và dịch vụ của một nước trong một thời điểm nào đó trong điều kiện có công ăn việc làm đầy đủ.=> Tăng trưởng kinh tế (Economic Growth) là sựgia tăng sản lượng quốc gia trong một thời kỳ nhấtđịnh, đồng thời là sự gia tăng các nhân tố sản xuấtđược sử dụng.v Tăng trưởng ngắn hạn & tăng trưởng dài hạn=> Ý nghĩa của tăng trưởng kinh tế ?2.1.2. Phát triển kinh tế v Các khái niệm phát triển kinh tế: - Phát triển là nâng cao phúc lợi của nhân dân. Nâng cao tiêu chuẩn sống và bình đẳng về cơ hội phát triển là tất cả những thành phần cơ bản của phát triển kinh tế. Bảo đảm các quyền chính trị và công dân là mục tiêu phát triển rộng hơn. (Báo cáo NHTG, 1992).- “Phát triển là quá trình một xã hội đạt đến thỏa mãncác nhu cầu mà xã hội ấy cho là cơ bản”(GeradGrilet).- “Phát triển kinh tế là một quá trình tăng tiến về mọimặt của nền kinh tế trong một thời gian nhất định. Trongđó bao gồm cả sự tăng thêm về qui mô sản lượng và sựtiến bộ về cơ cấu kinh tế xã hội” (M. Gillis).=> Phát triển kinh tế (Economic Development) làkhái niệm có nội dung sâu rộng hơn và luôn được bổsung gắn với những nhận thức mới về “phát triển”.Nội hàm “phát triển kinh tế” bao gồm:- Gia tăng tổng sản phẩm xã hội- Phát triển là quá trình tiến hóa theo thời gian- Phát triển phải được quyết định bởi các yếu tốnội tại của nền kinh tế- Phát triển kinh tế bao gồm những biến đổi trongcơ cấu kinh tế- Phát triển kinh tế bao gồm cả tiến bộ xã hội2.1.3. Quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế vàphát triển kinh tế- Tăng trưởng kinh tế là cơ sở để có PTKT;- Tăng trưởng kinh tế thì mới có thể tạo ra việc làm;- Tăng trưởng kinh tế góp phần ổn định chính trị;Tăng trưởng kinh tế là điều kiện cần để có phát triểnnhưng chưa phải là điều kiện đủ để có phát triển. Vậy điều kiện đủ là gì ?2.1.4. Tăng trưởng kinh tế hiện đạiv Sáu đặc điểm của tăng trưởng kinh tế hiện đại (Simon Kuznets): * Hai biến số kinh tế tổng hợp: 1. Tốc độ tăng nhanh về năng suất. 2. Tốc độ tăng nhanh về thu nhập đầu người và dân số. * Hai biến số về chuyển đổi cơ cấu: 3. Tốc độ chuyển đổi cơ cấu nhanh. 4. Tốc độ chuyển biến nhanh về hệ tư tưởng và xã hội.* Hai yếu tố ảnh hưởng đến sự lan tràn tăng trưởng trên thế giới: 5. Sự vươn ra thế giới về mặt kinh tế. 6. Sự lan tràn có giới hạn của tăng trưởng kinh tế.2.1.5. Phát triển bền vững * Nguồn gốc của phát triển bền vững * Khái niệm phát triển bền vữngv Chín mục tiêu của phát triển bền vững: • Khơi lại sự tăng trưởng; • Thay đổi chất lượng của tăng trưởng; • Đáp ứng các nhu cầu cốt yếu về việc làm, lương thực, năng lượng, nước và vệ sinh; • Bảo đảm một mức dân số bền vững; • Bảo vệ và tăng cường cơ sở tài nguyên; • Định hướng lại công nghệ và quản lý rủi ro; • Hòa trộn môi trường và kinh tế trong việc ra quyết định; • Định hướng lại các quan hệ quốc tế; • Làm cho phát triển có tính tham gia của nhân dân nhiều hơn. 2.1.6. Chất lượng tăng trưởng - Khái niệm - Khung phân tích=> Mối quan hệ giữa các khái niệm ?2.2. Các chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng và phát triểnkinh tế2.2.1. Các chỉ tiêu đo lường tăng trưởng kinh tế a) Các chỉ tiêu thống kê - Quy mô sản lượng quốc gia (Y); - Sản lượng quốc gia tính bình quân đầu người (Yp). b) Các chỉ tiêu so sánh - Tốc độ tăng trưởng liên hoàn; - Tốc độ tăng trưởng định gốc; - Tốc độ tăng trưởng trung bình. Yt  Y0 g y   100 0 0 Y0 Y pt  Y p0g y   100 0 0 p Y p0 Y  Y T 1 G Y  T ´ 100 0 0 Y T 1 Yp  Yp g y  t t 1  100 0 0 p Yp t  1  Yt  gy  n  Y  1  100 0 0 N   0   Yp g y p    n t  1   100  0 0 N  Yp 0 2.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh phát triển kinh tế a) Nhóm chỉ tiêu đánh giá tăng trưởng kinh tế b) Nhóm chỉ tiêu phản ánh những sự thay đổi cơ cấu kinh tế - Cơ cấu nguồn lao đ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: