Danh mục tài liệu

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 7 - Trần Quang

Số trang: 28      Loại file: pdf      Dung lượng: 468.57 KB      Lượt xem: 58      Lượt tải: 0    
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 7 - Con trỏ, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Tổ chức bộ nhớ; Ứng dụng của con trỏ; Mô hình của con trỏ; Toán tử; Khai báo trỏ; Toán tử; Các phép toán; Con trỏ và mảng; Cấp phát bộ nhớ động;...Mời các bạn cùng tham khảo!


Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Kỹ thuật lập trình: Chương 7 - Trần Quang Chương 07 CON TRỎTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 1 Nội dung  Tổ chức bộ nhớ  Con trỏ và cấu trúc,  Ứng dụng của con trỏ toán tử ->  Mô hình của con trỏ  Các chủ đề nâng cao  Toán tử & với con trỏ  Thứ tự đánh giá *  Khai báo trỏ và ++, --  Toán tử *  Con trỏ và const  Các phép toán  Con trỏ đến con trỏ  Con trỏ và mảng  Con trỏ void  Cấp phát bộ nhớ độngTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 2 Tổ chức bộ nhớ thực thi  Tổ chức bộ nhớ khi chương trình nạp vào để thực thiTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 3 Tổ chức bộ nhớ thực thi Vùng TEXT  Chứa mã thực thi của chương trình  Vùng này chỉ đọc  Có thể dùng chungTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 4 Tổ chức bộ nhớ thực thi Vùng DATA  Dữ liệu đã được khởi tạo (initialized)  Dữ liệu không được khởi tạo (uninitialzed) gồm:  Biến toàn cục  Biến tĩnh (static)  Hằng chuỗi (Nguồn: http://proprogramming.org/)Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 5 Tổ chức bộ nhớ thực thi Vùng HEAP  Chứa bộ nhớ xin cấp phát động bởi người lập trình  Liên quan đến kiểu dữ liệu con trỏ trong chương này (Nguồn: http://chortle.ccsu.edu/) http://proprogramming.org/)Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 6 Tổ chức bộ nhớ thực thi Vùng STACK  Chứa các biến khai báo trong chương trình  Thông tin các lần gọi hàmTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 7 Ứng dụng của con trỏ  Mảng trong C  Phải biết trước số lượng phần tử tại thời điểm viết chương trình  Do đó, cần phải khai báo một số lượng lớn các ô nhớ để sẵn. Tuy nhiên, tại một thời điểm nào đó, chương trình có thể sẽ sử dụng ít hơn rất nhiều  lãng phí  Yêu cầu: có thể nào dùng mảng với số lượng phần tử chỉ cần biết lúc chương trình đang chạy? => Dùng con trỏTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 8 Ứng dụng của con trỏ  Mảng trong C  Khi thêm vào và xóa các phần tử trên mảng, cần phải dịch phải và trái nhiều phần tử  tốn nhiều thời gian  Yêu cầu: Có cách tổ chức dữ liệu nào giúp các phép quản lý phần tử nói trên nhanh chóng  Giải pháp:  Sử dụng danh sách liên kết  dùng con trỏTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 9 Mô hình của con trỏ Biến a có địa chỉ là 0x1234 FFFF 0x1234 FFFF Biến p là con trỏ chứa địa chỉ của biến aTrần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 10 Toán tử &  Dùng để lấy địa chỉ của một biến  Ví dụ: int a = 100; printf(%d , a); printf(%p , &a);Trần Quang Kỹ thuật lập trình Chương 06: Con trỏ© 2016 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: