Danh mục tài liệu

Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 2

Số trang: 41      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.20 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Nội dung trình bày chương 2 Khái lược về lịch sử triết học phương Đông thuộc bài giảng lịch sử triết học nêu triết học Ấn Độ cổ đại - trung đại, triết học Trung Hoa cổ - trung đại và lịch sử tư tưởng triết học Việt Nam, cùng tìm hiểu bài giảng để hiểu sâu hơn về lịch sử triết học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Lịch sử triết học - Chương 2 Chương hai 1. Điều kiện lịch sử ra đời, phát triển Ấn Độ cổ – trung đại:  Nước Nam Á rộng lớn có điều kiện tự nhiên & xã hội đa dạng với dân cư gồm ng.Đraviđien (nam) & ng.Arien (bắc);  Các công xã nông thôn (sở hữu nhà nước) của ng.Arien tồn tại dai dẳng cùng xã hội được phân chia thành 4 đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, bình dân & nô lệ) khắc nghiệt;  Nhà nước kết hợp với tôn giáo thống trị, bóc lột nô lệ  Tôn giáo bao trùm đời sống xã hội  Con người sống nặng về tâm linh, luôn khao khát được giải thoát;  Lịch sử trãi qua 4 thời kỳ: Văn minh Sông Aán  Văn minh Vêđa  Các vương triều độc lập  Các vương triều lệ thuộc…  Người Ấn Độ đã đạt được những thành tựu khá rực rỡ (vật chất & tinh thần) trong đó có nền triết học thâm trầm, sâu sắc. 2. Các đặc điểm cơ bản Triết học Aán Độ cổ - trung đại  được chia thành chính thống & không chính thống (dựa trên cơ sở phân chia là thái đội đối với kinh Vêđa);  thường là cơ sở giáo lý của các tôn giáo; lý giải đời sống tâm linh, tìm kiếm sức mạnh của linh hồn con người  thường mang tính duy tâm chủ quan & thần bí;  đồ sộ, thâm trầm, sâu sắc; đã đặt ra và cố giải quyết nhiều vấn đề, song những vấn đề được ưu tiên giải quyết là nhóm các vấn đề thuộc về nhân sinh, nhằm tìm kiếm con đường giải thoát chúng sinh ra khỏi thực tế xã hội luôn xung đột đẳng cấp và chủng tộc rất khắc nghiệt. Các trường phái triết học Aán Độ cổ - trung đại Chính thống Không chính thống 1. Tư tưởng triết học trong Upanisát Nguồn gốc hình thành Upanisát  Vêđa sớm: Rig, Athava, Samma, Yaju;  Vêđa muộn: Brámana, Araniaka, Upanisát. Các tư tưởng cơ bản trong Upanisát  về brátman, átman, nghiệp báo, luân hồi, số kiếp;  về tính bất biến của chế độ đẳng cấp;  về thượng trí & hạ trí. Tư tưởng triết học trong Upanisát là mạch suối ngầm phát nguyên ra các dòng chảy tư tưởng của các trường phái triết học Ấn Độ sau này. 2. Các trường phái chính thống a) Vêđanta Badarayana khởi xướng (tk.2, TCN), Sankara phát triển. Tư tưởng cơ bản: lý giải SH-DT về sự ra đời, tồn tại của TG  Brátman - thực tại tinh thần tối cao là nguồn gốc, bản chất vĩnh hằng chi phối mọi sự sinh thành & hủy diệt của vạn vật.  Átman - hiện thân của brátman nơi thể xác CN, bị vây hãm bởi sự ham muốn nhục dục. Để giải thoát cho átman CN phải dốc lòng tu luyện (suy tư, chiêm nghiệm tâm linh) để nhận ra bản tính thần thánh của mình mà quay về với brátman.  TG vật chất chỉ là ảo ảnh, do vô minh mang lại. Vêđanta là giáo lý đạo Bàlamôn - Hinđu. Vào thời trung đại, Vêđanta chuyển dần từ lập trường nhất nguyên duy tâm sang nhị nguyên. 2. Các trường phái chính thống b)Samkhya Kapila khởi xướng (tk.3, TCN), Isvarakrisna phát triển. Tư tưởng cơ bản: Phủ nhận brátman, thừa nhận bản nguyên vật chất prakriti (tiềm ẩn, vô hình, vô hạn, phi cảm). Coi vạn vật là thể thống nhất, tác động, chuyển hóa giữa 3 yếu tố sativa (nhẹ nhàng, thuần khiết), razas (tích cực, năng động), tamas (nặng, ỳ) & bị chi phối bởi luật nhân quả:  Prakriti  ngũ hành (không khí, lửa, nước, đất & ête);  Prakriti  ngũ quan tác động (cuống họng, bàn tay, bàn chân, CQ bài tiết, CQ sinh dục) & ngũ quan cảm giác (mắt, tai, mũi, lưỡi, da)  ngũ giác (thị, thính, khứu, vị, xúc)  trí tuệ (năng lực nhận thức);  Prakriti  purusa (tinh thần phổ quát, bất biến của cá tính trong các sinh vật; giúp thực hiện việc truyền sinh khí, đẩy mạnh sự biến hóa của các yếu tố vật chất). Thời trung đại, samkhya chuyển lập trường từ duy vật nhất nguyên sang nhị nguyên (thừa nhận prakriti bên cạnh purusa – tinh thần) 2. Các trường phái chính thống c)Yôga Đạo sĩ Patanjali sáng lập (tk.2, TCN). Tư tưởng cơ bản: Con người và vũ trụ hợp nhất; Thực hành ph.pháp yôga để mỗi cá nhân khai thác được sức mạnh vũ trụ tiềm ẩn trong mình để vươn lên làm chủ mình & vũ trụ (giải thoát). Phương pháp yôga đòi hỏi sự kiên trì, tính tích cực tự giác kết hợp giữa rèn luyện thể xác & rèn luyện tư duy qua bát bảo tu pháp:  Cấm chế (giữ đúng điều răn);  Khuyến chế (thanh tịnh trong học tập kinh điển);  Tọa pháp (giữ đúng vị trí thân thể);  Điều tức (điều chỉnh hơi thở hợp lý);  Chế cảm (chế ngự, kiểm soát, làm chủ cảm giác);  Chấp trì (tập trung tư tưởng, trí tuệ vào một chỗ);  Thiềân định (giữ tâm thống nhất);  Tuệ (bừng sáng tư duy hoà nhập vào đại ngã - xuất thần). 2. Các trường phái chính thống d)Mimamsa Gaimini khởi xướng (tk.2, TCN). Tư tưởng cơ bản: Biện hộ, củng cố cho các nghi thức được đề cập đến trong Vêđa / giáo lý đạo Bàlamôn - Hinđu:  Cảm giác là nguồ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu có liên quan: